Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }
B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
C = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }
b) B = C
\(A\subset C\)
\(A\subset B\)
a, A={1;3;5;7;9}
B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
b, A∩B={1;3;5;7;9}
A∩C={1;3;5;7;9}
B∩C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
c, Bạn viết gì mình không hiểu.
d, \(\left\{1\right\}\subset A\)
Bài 1:
a: Để A là phân số thì n+1<>0
hay n<>-1
b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)
1.
Giải
Gọi số bút chì màu là a (a thuộc N *)
15 <hoặc = a<hoặc bằng 20
Theo đề bài, ta có :
20 chia hết cho a
15 chia hết cho a
=> a thuộc ước chung (15,20)
Ta có:
20=22 . 5
15=3.5
=> ước chung của(15,20) = ước chung lớn nhất (15,20)
=5( Vì chỉ có một thừa số nguyên tố chung là 5)
=> Mỗi hộp bút chì màu có 5 cái
Vậy mỗi hộp bút chì màu có 5 cái
An mua số hộp bút là:
20 : 5 = 4 (hộp)
Bình mua số hôp bút là:
15 :5 =3 (hộp)
Vậy mỗi hộp bút có 5 cái bút và An mua 4 hộp bút, Bình mua 3 hộp bút.
2.Mk ko bít
3,
Giải
Số vốn của nhà kinh doanh tăng sou 3 năm kinh doanh là:
20-43+65=42 (triệu)
Vậy @#!$%^
4,
Hình thì bạn tự vẽ nha
B,C thuộc tia Ax
mà AB = 3cm <AC =9cm
=> B là trung điểm của AC
=> AB + BC = AC
=> 3+BC =9
=> BC = 9-3
=> BC = 6 cm
b, Giải tương tự như phần a
c,AM =BK
Mk ko bít
http://sinhvienshare.com/de-thi-khao-sat-hsg-toan-6-nam-2016-2017-huyen-tien-hai-co-dap/
\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)
Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)
\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)
\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản
\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)
Với \(B\in Z\)để n là số nguyên
\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)
Vậy.....................
a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)
\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)
Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)
Vậy tta có đpcm
b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)
hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)
-n - 3 | 1 | -1 |
n | -4 | -2 |