K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2021

Bài 3:

a: \(35-12n⋮n\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{1;5;7;35\right\}\)

b: \(n+13⋮n+5\)

\(\Leftrightarrow n+5\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

hay \(n\in\left\{-4;-6;-3;-7;-1;-9;3;-13\right\}\)

3 tháng 2 2022

\(12=2^2.3\)

\(15=3.5\)

\(18=2.3^2\)

\(BCNN\left(12;15;18\right)=2^2.3^2.5=180\)

\(BC\left(12;15;18\right)=\left\{0;180;360;540;....\right\}\)

Theo đề bài , ta có  số học sinh là :\(300< x< 400\)

Số học sinh sẽ là \(360\left(hs\right)\)

Do thừa 9 em nên : \(360+9=369\left(hs\right)\)

3 tháng 2 2022

- Gọi x là số học sinh khối 6 của trường (x∈N*).

\(BCNN\left(12;15;18\right)=180\).

- Theo đề, ta có:

\(x-9\in B\left(180\right)\)

=>\(x-9\in\left\{0;180;360;540;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{9;189;369;549;...\right\}\).

Mà \(300< x< 400\)

=>\(x=369\) (thỏa mãn điều kiện).

- Vậy số học sinh lớp 6 là 369 bạn.

25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

25 tháng 9 2018

Bài 4: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/149762.html

Bài 6: bạn tham khảo ở đây: https://olm.vn/hoi-dap/question/656310.html

25 tháng 9 2018

Bạn kham khảo nha:

Bài 1: Câu hỏi của Lê Thị Bích Tuyền - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 2: Câu hỏi của mai pham nha ca - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 3: Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Khánh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 4: Câu hỏi của tran gia nhat tien - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 5: Câu hỏi của Đặng Kim Nguyên - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bài 6: Câu hỏi của Saito Haijme - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )

  ⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3 

 b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

y = 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

## Học tốt

7 tháng 3 2020

Bài 1:

a) Giả sử đại lượng y tỉ lệ vs đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là k (k ≠ 0 )  

⇒ y = xk   (1) 

Thay x = 4 và y = 12 vào (1)  ta có 

12 = 4.k 

=> k = 3 ( thỏa mãn k khác 0 ) 

Vậy k = 3   

b) Thay  k = 3  vào (1) ta có y = 3x

Vậy y = 3x

c) Thay x = - 2 vào công thức y = 3x ta có

= 3 .  ( - 2 )

=> y = - 6

Vậy x = - 2 <=> y = - 6

Thay x = 6 vào công thức y = 3x ta có

y = 6 . 3 = 18

Vậy x = 6 <=> y = 18

Bài 3:

gọi khối lượng của hai thanh chì là m1 và m2 ( gam )

Do khối lượng và thể tích của vật thể là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}\) 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\frac{m_1}{12}=\frac{m_2}{17}=\frac{m_1+m_2}{12+17}=\frac{56,5}{5}=11,3\)

\(\Rightarrow m_1=135,6\)

      \(m_2=192,1\)

Vậy.......................................

17 tháng 2 2019

1/ Ta cần c/m \(3^{n+1}\left(3^2+1\right)+2^{n+2}\left(2+1\right)⋮6\)

Tức là \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3⋮6\) (1)

Ta có: 

Với n = 0 \(3^{n+1}.10+2^{n+2}.3=114⋮6\Rightarrow\)mệnh đề đúng với n = 0 (1)

Giả sử điều đó đúng với n = k.Tức là \(3^{k+1}.10+2^{k+2}.3⋮6\) (2)

Ta sẽ c/m nó đúng với n = k + 1. 

Thật vậy,ta cần c/m: \(3^{k+2}.10+2^{k+3}.3⋮6\)

\(\Leftrightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\)

Điều này luôn đúng do \(90⋮6;24⋮6\rightarrow3^k.90⋮6;2^k.24⋮6\)

\(\Rightarrow3^k.90+2^k.24⋮6\) (3)

Từ (1);(2) và (3) ta được đpcm.

17 tháng 2 2019

2.b)Gọi số học sinh của 3 lớp lần lượt là x,y,z > 0

Theo đề bài ra,ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\) và \(\left(x+y\right)-z=57\)

Ta có: \(\frac{2x}{3}=\frac{y}{1}=\frac{4z}{5}\Leftrightarrow\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số "=" nhau,ta có:

\(\frac{x}{\frac{3}{2}}=\frac{y}{1}=\frac{z}{\frac{5}{4}}=\frac{\left(x+y\right)-z}{\left(\frac{3}{2}+1\right)-\frac{5}{4}}=\frac{57}{\frac{5}{4}}=\frac{228}{5}\)

Đến đây bạn tự suy ra,nếu ra số hữu tỉ thì làm tròn nha!

20 tháng 7 2015

Bài 4:

Xét p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có 1 số chia hết cho 3

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 3 => p + 1 chia hết cho 3 (1)

Vì p, p + 1, p + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=> Có ít nhất 1 số chia hết cho 2.

Mà p và p + 2 là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 => p và p + 2 ko chia hết cho 2 => p + 1 chia hết cho 2 (2)

Từ (1) VÀ (2) kết hợp với ƯCLN (2,3) = 1 => p + 1 chia hết cho 6 (đpcm)

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :8 7 5 6 6 4 55 6 7 8 3 6 25 6 7 3 2 7 62 9 6 7 5 8 5a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?c) Lập bảng tần số, nhận xét.2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:Số cân...
Đọc tiếp

1/Điểm kiểm tra một tiết môn Toán của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng sau :

8 7 5 6 6 4 5

5 6 7 8 3 6 2

5 6 7 3 2 7 6

2 9 6 7 5 8 5

a) Dấu hiệu ở đây là gì và số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu ?

b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu?

c) Lập bảng tần số, nhận xét.

2/ Số cân nặng của 20 bạn học sinh (tính tròn đến kg) của một lớp được ghi lại theo bảng sau như sau:

Số cân nặng (x) 28 30 31 32 36 45

Tần số (n)         10 4 1 a b 3               N =20

Tìm hai số a và b biết số học sinh có số cân nặng 32 kg gấp 3 lần số học sinh có số cân nặng 36 kg

3/Cho ∆ABC cân tại A có đường trung tuyến AD. Biết AB = 5cm, BC = 8cm.

a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC.

b) Chứng minh AD vuông góc BC.

c) Tính độ dài đoạn thẳng AD .

4/Cho ∆DEF vuông tại D có E = 60 độ , tia phân của E cắt DF tại M, kẻ MN vuông góc EF (N thuộc EF).

a) Tính số đo F.

b) Chứng minh ∆EDM = ∆ENM.

c) ∆EDN là tam giác gì? Vì sao?

d) Biết ED = 3√3 cm, MD = 3cm. Tính độ dài đoạn thẳng MF.

1
23 tháng 10 2019

Bài 1

a )I x + 3/4 I - 1 : 3 = 2/3

    l x + 3/4 l - 1/3   = 2/3

    l x + 3/4 l           = 2/3 + 1/3

    l x + 3/4 l           = 1

TH1 : x + 3/4 = 1     => x = 1 - 3/4        => x = 1/4

TH2 : x + 3/4 = -1    => x = -1 - 3/4       => x = -7/4

Vậy x = 1/4 ; -7/4

b) (x - 1/3 ) = 4/9

     x            = 4/9 + 1/3

     x            = 7/9

c) ko biết làm

d) x/4 = y/8 và x.y = 8

Áp dụng tính chất DTSBN,có:

x/4 . y/8 = x.y/4.8 = 1/4

=> x/4 = 1/4    => x = 1/4 . 4      => x=1

=> y/8 = 1/4    => x = 1/4 . 8      => x=2

Bài 2

Gọi số HS khối 6,7,8 lần lượt là: a,b,c

Theo đề bài ra,ta có : a/8 = b/7 = c/6 và a-c=140

=>a-c/8-6 = 70

=> a = 8.70 = 560

     b = 7.70 = 490

     c = 6.70 = 420