K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2017\right)}{b\left(b+2017\right)}\\\dfrac{a+2017}{b+2017}=\dfrac{b\left(a+2017\right)}{b\left(b+2017\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{ab+2017a}{b^2+2017b}\\\dfrac{a+2017}{b+2017}=\dfrac{ab+2017b}{b^2+2017b}\end{matrix}\right.\)

Ta cần so sánh:

\(ab+2017a\) với \(ab+2017b\)

Cần so sánh \(a\) với \(b\)

Nếu \(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2017}{b+2017}\)

Nếu \(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2017}{b+2017}\)

Nếu \(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2017}{b+2017}\)

Mấy câu sau dễ tương tự

13 tháng 6 2018

Bài 1:

a) Ta có:

\(-3\dfrac{1}{5}=-2,8\)

\(\dfrac{37}{10}=3,7\)

\(-3,25< -2,8< 3,7\)

Nên \(-3,25< -3\dfrac{1}{5}< \dfrac{37}{10}\)

b) Ta có:

\(\dfrac{-567}{568}>-1\)

\(\dfrac{-568}{567}< -1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-567}{568}>-1>\dfrac{-568}{567}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-567}{568}>\dfrac{-568}{567}\)

c) \(-0,625=-\dfrac{5}{8}\)

\(8>7\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{8}< \dfrac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{8}>\dfrac{-5}{7}\)

\(\Leftrightarrow-0,625>\dfrac{-5}{7}\)

Vậy ...

13 tháng 6 2018

Giải:

a) \(3,6-\dfrac{-5}{6}.\left(-2,4\right).\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{18}{5}-\dfrac{-5}{6}.\left(-\dfrac{12}{5}\right).\dfrac{3}{5}\)

\(=\dfrac{18}{5}-\dfrac{6}{5}\)

\(=\dfrac{12}{5}\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{1}{4}-0,5-6\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{8}\)

\(=\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}-6\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{8}\)

\(=-\dfrac{49}{8}\)

Vậy ...

c) \(1,1-\left(-1,2\right)-\left|-1,3\right|-2\dfrac{3}{4}\)

\(=1,1+1,2-1,3-2,75\)

\(=-\dfrac{7}{4}=-1,75\)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\mathbb{Z}\)

b) \(\mathbb{Q}\)

c) \(\mathbb{Q}\)

d) \(\mathbb{Z}\)

e) \(\mathbb{N}\)

Bài 2:

a) Ta thấy: \(\frac{1}{8}>0; \frac{-3}{8}< 0\) \(\Rightarrow \frac{1}{8}> \frac{-3}{8}\)

b) \(\frac{-3}{7}< 0; 2\frac{1}{2}>0\Rightarrow \frac{-3}{7}< 2\frac{1}{2}\)

c) \(-3,9< 0< 0,1\)

d) \(-2,3< 0< 3,2\)

10 tháng 9 2017

a/ Ta có :

\(\dfrac{1}{2017}>0\)

\(-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2017}>\dfrac{-1}{2}\)

b/ \(\dfrac{499}{-497}< -1\)

\(\dfrac{-23456}{23456}=-1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-497}{499}< \dfrac{-23456}{23456}\)

10 tháng 9 2017

a, Ta có \(\dfrac{1}{2017}>0\)

\(-\dfrac{1}{2}< 0\)

<=>\(\dfrac{1}{2017}>\left(\dfrac{-1}{2}\right)\)

b,\(\dfrac{499}{-497}>\left(-1\right)\)

=>\(\dfrac{-23456}{23456}=-1\)

<=>\(\dfrac{-497}{499}< \dfrac{-23456}{23456}\)

Chúc Bạn Học Tốt!!!

Bài 1: 

a: A=2x+5-|x-3|

=2x+5-(x-3)

=2x+5-x+3

=x+8

b: \(B=\left|2x-4\right|+3x-7\)

mà x<2

nên B=4-2x+3x-7=x-3

c: \(C=5x-3-2\left|x-1\right|\)

Trường hợp 1: x>=1

C=5x-3-2(x-1)=5x-3-2x+2=3x-1

Trường hợp 2: x<1

C=5x-3-2(1-x)=5x-3-2+2x=7x-5

16 tháng 12 2022

Bài 2:

a: Thay x=2 và y=4 vào (d), ta được:

2(m-1/2)=4

=>m-1/2=2

=>m=5/2

b: (d): y=2x

Thay y=2 vào (d), ta đc:

2x=2

=>x=1

15 tháng 8 2017

1.

Ta có: \(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-12}{15}=\dfrac{-4}{5};\dfrac{-15}{20}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-3}{4};\dfrac{-20}{28}=\dfrac{-5}{7};\dfrac{-27}{36}=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy trong các phân số trên những phân số biểu diễn số hữu tỉ \(\dfrac{3}{-4}\) là:

\(\dfrac{3}{-4}=\dfrac{-15}{20}=\dfrac{24}{-32}=\dfrac{-27}{36}\)

2.

a. Ta có: \(x=\dfrac{2}{-7}=\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-22}{77};y=\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-21}{77}\)

\(-22< -21\) nên \(\dfrac{2}{-7}< \dfrac{-3}{11}\)

Vậy x < y

b. Ta có: \(x=\dfrac{-213}{300};y=\dfrac{18}{-25}=\dfrac{-18}{25}=\dfrac{-216}{300}\)

\(-213>-216\) nên \(\dfrac{-213}{300}>\dfrac{18}{-25}\)

Vậy x > y

c. Ta có: \(x=-0,75=\dfrac{-3}{4};y=\dfrac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 nên \(-0,75=\dfrac{-3}{4}\)

Vậy x = y

3.

a.* Với a, b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}>0\)

* Với a, b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

• Tổng quát: Số hữu tỉ \(\dfrac{a}{b}\left(a,b\in Z;b\ne0\right)\) dương nếu a,b cùng dấu; âm nếu a,b khác dấu; bằng 0 nếu a=0

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2018

a) \(2^{2014}\)\(3^{1343}\)

Ta có:

\(2^{2014}=(2^3)^{\frac{2014}{3}}=8^{\frac{2014}{3}}< 9^{\frac{2014}{3}}\)

\(3^{1343}=(3^2)^{\frac{1343}{2}}=9^{\frac{1343}{2}}> 9^{\frac{2014}{3}}\)

\(\rightarrow 2^{2014}< 3^{1343}\)

b) \(31^{11}\)\(17^{44}\)

Có: \(17^{44}=(17^4)^{11}> (17.2)^{11}>31^{11}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2018

c)

\(A=\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{50}}\)

\(\Rightarrow 2A=1+\frac{1}{2^1}+\frac{1}{2^2}+..+\frac{1}{2^{49}}\)

Lấy vế sau trừ vế trước thu được:

\(2A-A=1-\frac{1}{2^{50}}< 1\)

\(\Leftrightarrow A< 1\)

d) \(B=\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow 3B=1+\frac{1}{3^1}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

Lấy vế sau trừ vế trước:

\(\Rightarrow 3B-B=1-\frac{1}{3^{100}}< 1\)

\(\Leftrightarrow 2B< 1\Rightarrow B< \frac{1}{2}\)

Bài 1: Thực hiện phép tính a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\) b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\) Bài 2: 1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\) 2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\) 3) So sánh...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính

a) \(\dfrac{45}{19}-\left(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{1}{4}\right)^{-1}\right)^{-1}\right)^{-1}\)

b) \(\dfrac{\dfrac{1}{3.8}+\dfrac{1}{8.13}+\dfrac{1}{13.18}+...+\dfrac{1}{33.38}}{\dfrac{21}{3.10}+\dfrac{15}{10.15}+\dfrac{27}{15.24}+\dfrac{9}{24.27}+\dfrac{33}{27.38}}\)

Bài 2:

1) Tìm x, y biết \(\dfrac{1+3y}{12}=\dfrac{1+5y}{5x}=\dfrac{1+7y}{4x}\)

2) Tìm GTNN của A biết \(A=\left|4x+3\right|+4x-15\)

3) So sánh \(\sqrt{37}-\sqrt{8}-\sqrt{2018}>-42\)

4) Tìm \(x,y\in N\) biết \(25-y^2=6\left(x-2009\right)^2\)

Bài 3:

1) Tìm \(x\in Q\) sao cho \(x+\dfrac{1}{x}\in Z\)

2) Cho a, b, c không âm thỏa mãn \(a+3c=2016\)\(a+2b=2017\) . Tìm GTLN của biểu thức: \(P=a+b+c\)

Bài 4:

Cho hàm số \(y=m\left|x\right|\) với m là hằng số.

1) Tìm m biết rằng đồ thị hàm số đi qua điểm \(Q\left(-2;-4\right)\)

2) Với m tìm được, hãy:

a) Vẽ đồ thị của hàm số

b) Tìm trên đồ thị hàm số các điểm \(M\left(x_0;y_0\right):x_0-y_0=5\)

Bài 5:

Cho \(\Delta ABC:\widehat{A}=90^0\). Vẽ về phía ngoài tam giác ABC các tam giác đều ABD và ACE. Gọi I là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a) BE = CD

b) \(\Delta BDE\) cân

c) \(\widehat{EIC}=60^0\) và IA là tia phân giác của \(\widehat{DIE}\)

0
28 tháng 12 2018

minh khong hieu ban dang noi gi het, day la 1 de do minh suu tam duoc, dang len day cho cac ban cung lam thui ma, minh cung dau phai loai nguoi nhu ban noi

30 tháng 12 2018

ĐTT - Bạn có phải tự thấy nhục nhã chứ, tưởng học giỏi lắm đâu ai ngờ....Đề bạn "sưu tầm" á... Cho xin... "Thu Trang" ạ :)

- Đời sinh ra chó, sao lại còn sinh ra bạn để khó phân biệt :)