K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2021

Bài 1 : 

Sửa đề : 10.8 (g) 

\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(LTL:\dfrac{0.4}{2}>\dfrac{0.5}{3}\Rightarrow Aldư\)

\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)

 

19 tháng 6 2021

Gọi CTHH là $Y_2O$
Ta có :

$M =2 Y + 16 = 31.M_{H_2}  = 31.2 = 62$

$\Rightarrow Y = 23(Natri)$
Đáp án B

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

24 tháng 11 2016

a)

2Al+ 3H2SO4 ----> Al2(SO4)3 + 3H2

2 : 3 : 1 : 3

b)

nếu có 6,02.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đc với số phân tử H2SO4

\(\frac{6,02.10^{23}.3}{2}=9,03.10^{23}\)

số phân tử H2 bằng số phân tử H2SO4=>tạo ra 9,03.1023 phân tử H2

số phân tử của H2SO4 gấp 3 lần số phân tử Al2(SO4)3=> số phân tử của Al2(SO4)3 khi đó là:

9,03.1023:3=3,1.1023

c) nếu có 3,01.1023 nguyên tử Al thì tác dụng đuocx với số phân tử H2SO4 là:

3,01.1023:2.3=4,515.1023phân tử H2SO4

và khi đó tạo ra được số phân tử Al2(SO4)3

4,515.1023:3=1,505.1023

khi đó tạo được số phân tử H2 là:

1,505.1023.3=4,515.1023

24 tháng 11 2016

nhoc quay pha bn có thể giảng lại đc k mk k hiểu cho lắm

Bài 1 Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm. a) CuO + Cu → Cu2O b) FeO + O2 → Fe2O3 c) Fe + HCl → FeCl2 + H2 d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2 e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4 f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH g) Fe(OH)3 → ...
Đọc tiếp

Bài 1
Lập các PTHH sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử / phân tử của chất phản ứng với sản phẩm.
a) CuO + Cu → Cu2O
b) FeO + O2 → Fe2O3
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2
e) NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 + Na2SO4
f) Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + NaOH
g) Fe(OH)3 → Fe2O3 + H2O
h) CaO + HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O
i) Fe(OH)x + H2SO4 → Fe2(SO4)x + H2O
Bài 2
Lập PTHH của các phản ứng sau:
a) Photpho + Khí oxi → Photpho(V) oxit (P2O5)
b) Khí hidro + oxit sắt từ (Fe3O4) → Sắt + Nước (H2O)
c) Canxi + axit photphoric (H3PO4) → Canxi photphat (Ca3(PO4)2) + khí hidro
d) Canxi cacbonat (CaCO­3) + axit clohidric (HCl) →
Canxi clorua (CaCl2)+ nước + khí cacbonic
Bài 3
Cho kim loại nhôm tác dụng với axit sunfuric (H2SO4) tạo ra khí hidro (H2) và hợp chất nhôm sunfat Al2(SO4)3.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ nguyên tử nhôm Al lần lượt với ba chất còn lại trong phản ứng hóa học.
Bài 4
Photpho đỏ cháy trong không khí, phản ứng với oxi tạo thành hợp chất P2O5.
a) Lập PTHH.
b) Cho biết tỉ lệ giữa nguyên tử P với các chất còn lại trong PTHH.
Bài 5
a) Khí etan C2H6 khi cháy trong không khí phản ứng với khí oxi, tạo thành nước H2O và khí cacbon đioxit CO2. Hãy lập PTHH và cho biết tỉ lệ giữa số phân tử C2H6 với số phân tử khí oxi và khí cacbon đioxit.
b) Cho sơ đồ phản ứng sau:
Al + CuSO4 → Alx(SO4)y + Cu
Xác định các chỉ số x và y. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử Al lần lượt với các chất còn lại trong phản ứng.
Bài 6
Khi phân hủy hoàn toàn 24,5g muối kaliclorat(KClO3) thu được 9,6 g khí oxi và muối kali clorua(KCl).
a/Lập PTHH
b/Tính khối lượng muối kali clorua thu được?
Bài 7
a) M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O
b) M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2O
c) M + HNO3 → M(NO3)3 + N2O + H2O
d) M + HNO3 → M(NO3)n + N2O + H2O
e) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NxOy + H2O
f) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O
g) FexOy + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O
h) FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
i) FexOy + H2SO4 → Fe2(SO4)2y/x + H2O

1
25 tháng 4 2018

Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO­3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:

mKClO3 = mKCl + mO2

=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O

28 tháng 10 2018

cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?

30 tháng 12 2016

a,Đặt tạm Al2(SO4)3 là A nhé hehe

Có: nA=\(\frac{m_A}{M_A}\)=\(\frac{75,24}{27.2+\left(32+16.4\right).3}\)=0,22(mol)
b,Tương tự: nA=\(\frac{V_{A\left(Đktc\right)}}{22,4}\)=0.7(mol)

30 tháng 12 2016

c,nA= 13,2.1023:6.1023=2.2(MOL)

21 tháng 11 2016

a) 2C2H2 + 5O2 = 4CO2 + 2H2O

tỷ lệ: 2:5 :4:2

b) 2K + 2H20 = 2KOH + H2

tỷ lệ: 2 : 2 : 2 : 1

c) Al2O3 + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2O

tỷ lệ: 1:3:1:3

21 tháng 11 2016

mình thắc mắc ở câu a, chỉ cần làm cân bằng là đk, sao lại thêm 5 trc oxi và 4 trc co

15 tháng 7 2017

a) mFeSO4= 0,25.152=38(g)

b) mFeSO4= \(\dfrac{13,2.10^{23}}{6.10^{23}}.152=334,4\left(g\right)\)

c) mNO2= \(\dfrac{8,96}{22,4}.46=18,4\left(g\right)\)

d) mA= 27.0,22+64.0,25=21,94(g)

e) mB= \(\dfrac{11,2}{22,4}.32+\dfrac{13,44}{22,4}.28=32,8\left(g\right)\)

g) mC= \(64.0,25+\dfrac{15.10^{23}}{6.10^{23}}.56=156\left(g\right)\)

h) mD= \(0,25.32+\dfrac{11,2}{22,4}.44+\dfrac{2,7.10^{23}}{6.10^{23}}.28=42,6\left(g\right)\)

hơi muộn nha<3leuleu

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 ) 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau: a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl ) b) Hai chất khí: CH4 và C2H6 c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3...
Đọc tiếp

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 )
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau:
a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl )
b) Hai chất khí: CH4 và C2H6
c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:
a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3 )
b) ( H2+CO2 ); ( CO2+SO2 ); ( CH4+SO2 )
4. Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit ) được ký hiệu A, B, C.
Biết: A + B ---> có khí bay ra; B + C ---> có kết tủa; A + C ---> vừa có kết tủa vừa có khí bay ra
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.

0
9 tháng 8 2016

Sao k thấy ai làm vậy

9 tháng 8 2016

Giúp mình

17 tháng 12 2016

Cân bằngcác PTHH:

a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

b) 4P+5O2 --> 2P2O5

c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3

17 tháng 12 2016

Cân bằng các PTHH:

a) 3H2SO4 + 2Al(OH)3 --> Al2(SO4)3 + 6H2O

b) 4P+5O2 -->2 P2O5

c) 2Al + 3Cl2 --> 2AlCl3