Bài 1. Ngày thứ nhất bán hết \(\dfrac{...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{5}{6}\)

=>6x+12=5x+25

=>x=13

8 tháng 6 2017

60000 tương ứng với : 1 - 3/5=2/5

sau khi mua sách chị còn số tiền là : 60000 : \(\frac{2}{5}\)=150000 đồng

150000 tương ứng với : 1 -1/4=3/4 

số tiền ban đầu: 150000:3/4=200000 đồng

8 tháng 6 2017

200 000 đồng 

nhớ tk mk nha

12 tháng 9 2016

B1  

45m vải là: \(1-\frac{1}{6}-\frac{3}{4}=\frac{1}{12}\)

=> Lúc đầu cửa hàng có:  \(45:\frac{1}{12}=540m\)vải

B2 

Lượng nước còn lại trong bể:  \(\frac{2}{5}.2-\frac{3}{5}=\frac{1}{5}\)bể

B3 

Phải cộng thêm: \(18:\frac{5}{6}=21,6\)vào mẫu để = 5/6

                                Tíc nhé, thanks

4 tháng 8 2017

Số phần tiền còn lại của người thứ nhất là :

1 - 5/6 = 1/6

Số tiền của còn lại của người thứ hai là :

1 - 6/7 = 1/7

Theo đề bài : 1/7 số iền người thứ hai nhiều hơn 1/6 số tiền của người thứ nhất 2000đ nên nếu ta bớt mỗi phần tiền của người thứ hai đi 2000đ thì ta được mỗi phần tiền còn lại của người thứ hai bằng mỗi phần tiền người thứ nhất.

Khi đó ta có số phần bằng nhau là :

6 + 7 = 13 (phần)

Tổng số tiền sẽ giảm đi là :

79000 - 2000 x 7 = 65000 (đồng)

Số tiền người thứ nhất là :

65000 : 13 x 6 = 30000 (đồng)

Số tiền người thứ hai là :

79000 - 30000 = 49000 (đồng)

 
 
10 tháng 3 2019

tại sao nhân7vàlấy 65000 : 13 * 6

DD
8 tháng 10 2021

Thái đã tiêu số phần số tiền ban đầu là: 

\(1-\frac{1}{4}=\frac{3}{4}\)(số tiền) 

Bình đã tiêu số phần số tiền ban đầu là: 

\(1-\frac{1}{3}=\frac{2}{3}\)(số tiền) 

Dương đã tiêu số phần số tiền ban đầu là: 

\(1-\frac{2}{7}=\frac{5}{7}\)(số tiền) 

Quy đồng tử số: \(\frac{3}{4}=\frac{30}{40},\frac{2}{3}=\frac{30}{45},\frac{5}{7}=\frac{30}{42}\).

Nếu số tiền mang đi của Thái là \(40\)phần thì số tiền mang đi của Bình là \(45\)phần, số tiền mang đi của Dương là \(42\)phần.

Tổng số phần bằng nhau là: 

\(40+45+42=127\)(phần) 

Giá trị mỗi phần là: 

\(381000\div127=3000\)(đồng) 

Thái mang đi số tiền là: 

\(3000\times40=120000\)(đồng) 

Bình mang đi số tiền là: 

\(3000\times45=135000\)(đồng) 

Dương mang đi số tiền là: 

\(3000\times42=126000\)(đồng) 

6 tháng 3 2016

Số tiền còn lại của Nam là:

    1-3/5=2/5(số tiền)

Số tiền còn lại của dũng là:

      1-2/3=1/3( số tiền)

Theo Bài ra 2/5 số tiền cảu Nam = 1/3 số tiền của Dũng

6 tháng 3 2016

Tiền Nam còn lại là :

1 - 3/5 = 2/5

Tiền Dũng còn lại là :

1 - 2/3 = 1/3 = 2/6

2/5 của Nam bằng 2/6 của Dũng cho biết tiền Nam có 5 phần thì tiền Dũng có 6 phần

Vậy tiền Dũng bằng 6/5 tiền của Nam 

8 tháng 6 2015

Phân số chỉ số phần tiền còn lại của bà Tâm là :

1 - 5/6 = 1/6 ( số tiền )

Phân số chỉ số phần số tiền còn lại của bà Liên là :

1 - 4/5 = 1/5 ( số tiền )

Ta có sơ đồ :

bà Tâm : |----|----|----|----|----|----|

bà Liên : |----|----|----|----|----|                              hiệu: 20 000

Số tiền của bà Tâm lúc đầu là :

20 000 : ( 6 - 5 ) x 6 = 120 000 ( đồng )

Số tiền của Liên lúc đầu là :

120 000 - 20 000 = 100 000( đồng )

ko chắc lắm

21 tháng 10 2017

Như giỏi thật đấy!Bây giờ mình mới nghĩ ra!HiHi!Mình rất muốn kết bạn với cậu!

24 tháng 2 2017

Số tiền còn lại  của Quang là ; \(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\)( số tiền ) 

Số tiền còn lại của Huy là : \(1-\frac{8}{9}=\frac{1}{9}\)( số tiền )

     Ta có : \(\frac{1}{6}\)số tiền của Quang= \(\frac{1}{9}\)số tiền của Huy

             => Huy chiếm 9 phần , Quang chiếm 6 phần 

  Số tiền của bạn Huy là ; 45000 : (  3  -   2 ) x 3 = 135000(đồng )

   Số tiền của Quang là : 135000-45000= 90000 ( đồng )

                                             Đ/S : 

24 tháng 2 2017

Gọi số tiền của Huy và của Quang đi mua SGK là a và b 

Theo đề bài ta có :\(a-\frac{5}{6}a=b-\frac{8}{9}b\) (số tiền còn lại của 2 bạn khi mua xong bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{9}\) và \(b-a=45000\) (lúc đầu Huy có nhiều hơn Quang 45000 đồng )

Áp dụng TC DTSBN ta có :

\(\frac{a}{6}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-6}=\frac{45000}{3}=15000\)

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=15000\Rightarrow a=15000.6=90000\)

\(\Rightarrow\frac{b}{9}=15000\Rightarrow b=15000.9=135000\)

Vậy trước khi mua sách Huy có 135000 đồng và Quang có 90000 đồng

30 tháng 5 2021

Số tiền còn lại của Giang ứng với :

\(1-\frac{5}{6}=\frac{1}{6}\) ( số tiền ban đầu của Giang )

Số tiền còn lại của Dũng ứng với :

\(1-\frac{8}{9}\)\(\frac{1}{9}\)( sô tiền ban đầu của Dũng )

Đổi  :  \(\frac{1}{6}=\frac{3}{18}\) :   \(\frac{1}{9}=\frac{2}{18}\)

Như vậy,\(\frac{3}{18}\)số tiền ban đầu của Giang sẽ bằng \(\frac{2}{18}\)số tiền ban đầu của Dũng

Nếu coi số tiền ban đầu của Giang là 2 phần bằng nhau thì số tiền ban đầu của Dũng là 3 phần như thế,hiệu là 45 000 đồng

Số tiền ban đầu của Giang là :

45 000 : ( 3 - 2 ) x 2 = 90 000 ( đồng )

Số tiền ban đầu của Dũng là :

90 000 + 45 000 = 135 000 ( đồng )

                                            Đáp số:....

30 tháng 5 2021

Số tiền còn lại của Giang là:

                 1-5/6=1/6(số tiền của Giang)

Số tiền còn lại của Dũng là:

                  1-8/9=1/9(số tiền của Dũng)

Vậy 1/6 số tiền của Giang bằng 1/9 số tiền của Dũng

Ta có sơ đồ:

Số tiền của Giang:6 phần

Số tiền của Dũng:9 phần

Số tiền của Giang là:

            45000:(9-6)x6=90000(đồng)

Số tiền của Dũng là :

          90000 +45000=135000(đồng)

hk tốt

3 tháng 1 2020

Câu hỏi của Phạm Minh Phương t - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath