K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2021

undefined

1 tháng 10 2021

giúp vs mn ơi

 

3 tháng 6 2018

ở câu 1 đáp án D là dd NaCl bão hòa thì đúng hơn

3 tháng 6 2018

1C 2D

4 tháng 10 2016

a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử

- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím

+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )

+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )

- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl

                           BaCl2 + H2SO4  → BaSO4↓ + 2HCl

- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl

                          Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓  + 2NaOH

b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử

- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3

             CaO + H2O → Ca(OH)2

             K2O + H2O → 2KOH

             BaO + H2O → Ba(OH)2

- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO

             Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O

           BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2

c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2

             SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4 

- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2

Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O

 

4 tháng 10 2016

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 

b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol

nMg = 1,2 : 24 = 0,05

Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg

  Mg             +   2HCl     →      MgCl2      +         H2 

0,05mol                                   0,05mol            0,05 mol

=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit

c)  CM MgCl2\(\frac{0,05}{0,05}=1\)M

6 tháng 8 2018

1, a,

Cho NaOH vào lần lưựt các mẫu thử. Hiện tượng quan sát được là.
KNO3: Không có hiện tượng gì
Cu(NO3)2: xuất hiện kết tủa xanh lam(Cu(OH)2)
Fe(NO3)3: xh Kết tủa đỏ nâu( Fe(OH)3)\
Al(NO3)3: XH kết tủa trắng rồi tan( Al(OH)3->Al(OH)4(-)
NH4Cl: Có khí thoát ra(NH3) b,.Dùng BaCl2 phân thành 2 nhóm: N1 Na2CO3, Na2SO4 có kết tủa
N2 NaCl,NaNO3 ko có hiện tượng
N1 đem nung kết tủa nhận ra BaCO3 vì xuất hiện khí CO2 --->Na2CO3
N2 dùng AgNO3 nhận ra NaCl vì xuất hiện kết tủa AgCl câu 2: Dùng Ba(OH)2
CuCl2 -> Cu(OH)2 kết tủa xanh
FeCl3 -> Fe(OH)3 kết tủa nâu đỏ
Nacl k có ht gì
NH4Cl -> Nh3 khí mùi khai
(Nh4)2SO4 -> NH3 + BaSO4 . khí mùi khai và kết tủa
6 tháng 8 2018

3.

a.

- Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: Na2CO3

+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ: HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng: AgNO3, CaCl2 (I)

- Cho HCl vừa mới nhận ra vào nhóm I

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng: AgNO3

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\) AgCl + HNO3

+ Mẫu thử không hiện tượng: CaCl2

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là: A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc): A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l. Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là: A. 20%. ...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 6,5g Zn vào dd HCl thì thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là:

A. 2,24 l B.1,12 l C. 22,4 l D. 11,2 l

Câu 2: Khử 12g sắt (III) oxit bằng khí H2. Thể tích khí hiđro cần dùng (đktc):

A. 22,4 l. B. 2,24 l. C. 5,04 l. D. 1,12 l.

Câu 3: Hòa tan 50g muối ăn vào 200g nước thu được dd có nồng độ % là:

A. 20%. B. 20,33%. C. 30% D. 52,7%.

Câu 4: Khối lượng của NaOH có trong 200ml dd NaOH 2M là:

A. 16g. B. 23g. C. 12g. D. 1,6g.

Câu 5: Số g KMnO4 cần dùng để điều chế 2,24l khí oxi (đktc) trong phòng tn là:

A. 31g. B. 22,7g. C. 31,6g. D. 16,8g.

Câu 6: Số g NaCl trong 50g dd NaCl 40% là:

A. 40g. B. 30g. C.20g. D. 50g.

Câu 7: Cho 2,24g CaCl2 hòa tan trong nước để được 100ml dd. CM của dd là:

A. 1M. B. 0,2M C.1,5M. D. 3M.

Câu 8: Khối lượng của 44,8l khí oxi ở đktc là:

A.64,2g. B.64g. C. 60g. D.65g.

Câu 9: trong các cặp chất nào sau đây khi phản ứng với nhau tạo kết tủa:

A. Dd BaCl2 và dd AgNO3. C. dd NaCl và dd KNO3.

B. Dd Na2SO4 và dd AlCl3. D. dd ZnSO4 và dd CuCl2.

Câu 10: Có 3 dd K2SO4; K2CO3; Ba(HCO3)2 có thể dùng dd nào dưới đây để nhận biết các dd trên.

A. dd HCl.

B. dd H2SO4.

C. dd NaOH.

D. tất cả đều đúng.

Câu 11: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết 3 dd sau: H2SO4, BaCl2, NaCl ở ngay lần thử đầu tiên.

A. Bột kẽm. B. Giấy quỳ tím. C. dd Na2CO3. D. Tất cả đều đúng.

Câu 12: Cho 6,5g Zn td với dd HCl. Thể tích khí H2 (đktc), và khối lượng axit đã pứ là:

A. 22,4 l; 7,1g B. 2,24 l; 0,71g. C. 2,24 l; 7,3g D. 2,24 l; 0,73g.

Câu 13: Hóa chất nào sau đây dùng để nhận biết các dd sau K2SO4, H2SO4, HCl.

A. Quỳ tím và dd BaCl2.

B. Phenolphtalein và dd AgNO3.

C. dd BaCl2 và dd NaCl.

D. B và C.

Câu 14: Muốn điều chế 5,04 l khí oxi ở đktc cần phải dùng bao nhiêu g KClO3

A. 18g. B.18,4g C. 18,375g. D.20,3g.

Câu 15: Có những khí sau CO2, H2, O2, SO2, CO. Khí làm đục nước vôi trong là:

A. CO2. B. CO2, SO2. C. CO2, CO, H2. D.CO2, O2, H2.

Câu 16: Khí SO2 được tạo thành từ cặp chất nào sau đây:

A. K2SO3 và HCl. C. Na2SO3 và NaOH.

B. K2SO4 và HCl. D. Na2SO3 và NaCl.

Câu 17 : Dung dịch Na2CO3, Na2SO4, Na2SO3 . thuốc thử dùng để phân biệt 3 dd đó là:

A. dd Ca(OH)2 B. quỳ tím. C. dd H2SO4 loãng. D. Dd BaCl2

Câu 18: Có các dd riêng biệt : MgCl2, BaCl2, FeCl2, Ba(HCO3)2, Al2(SO4)3, ZnCl2, KHCO3, Fe(NO3)3. Khi cho dd NaOH dư vào từng dd thì số chất kết tủa thu đc là:

A. 6 B. 8 C. 7 D. 5

Câu 19: Để phân biệt các dd : NaCl, CaCl2, AlCl3 cần dùng hóa chất nào dưới đây:

A. Quỳ tím.

B. Dd NaOH, dd Na2CO3

C. dd H2SO4, dd AgNO3

D. dd NaOH, dd NaHCO3

Câu 20: Cặp chất không thể tồn tại đồng thời trong cùng 1 dd là:

A. NaOH, MgSO4.

B. KCl, Na2SO4.

C. CuCl2, NaNO3.

D. ZnSO4, H2SO4.

Câu 21: Các oxit axit là:

A. CO2, SiO2. B. SO2, CO. C. P2O5, Na2O. D. CuO, Fe2O3.

Câu 22: Có thể điều chế oxi trong phòng thí nghiệm bằng các muối nào sau đây:

A. KMnO4, KClO3.

B. CaCO3, KMnO4.

C. K2SO4, NaNO3.

D. MgCO3, CuSO4.

Câu 23: Dug dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là:

A. HCl, H2SO4.

B. HCl,H2O.

C. NaOH, H2SO4.

D. Na2O, K2SO4.

Câu 24:Trong các oxit sau oxit nào tan đc trong nước:

A. CuO. B. CaO. C. MgO D.FeO.

Câu 25: Trong dãy các oxit sau oxit nào tác dụng với nước tạo dd bazơ .

A. Na2O, BaO, SO2, SO3. C. SO2, P2O5, CaO, NO.

B. Na2O,K2O, BaO, CaO. D. MgO, SO2, P2O5, CuO.

Câu 26: Oxit axit có những tính chất nào?

A. Tác dụng với nước tạo dd bazơ .

B. Tác dụng với oxit bazơ tạo muối.

C. Làm đổi màu quỳ tím.

D. A và B đúng.

Câu 27: Chọn đáp án đúng.

A. Oxit kim loại đều là oxit bazơ.

B. Oxit phi kim đều là oxit bazơ

C. Các oxit bazơ đều tan trong nước tạo dd bazơ

D. Nước vôi trong làm dd phenolphtalein không chuyển màu.

Câu 28 : Cặp chất nào sau đây không thể cùng tồn tại trong dung dịch :

A. CuCl2 và NaNO3. C. KCl và Na2SO4.

B. NaOH và MgSO4. D. ZnSO4 và H2SO4.

Câu 29: Trong các bazơ sau bazơ nào dễ bị nhiệt phân hủy :KOH, NaOH, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

A. KOH, Cu(OH)2, Fe(OH)3. B. Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3.

C. NaOH, Fe(OH)2, Fe(OH)3. D. KOH, NaOH, Fe(OH)2.

Câu 30: Cho các bazơ : KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3, Al(OH)3, NaOH. Số lượng các bazơ tan là:

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 31: Để nhận biết dd Na2SO4 và Na2CO3 có thể dùng thuốc thử nào sau đây:

A. dd Pb(NO3)2. B. dd HCl. C. dd AgNO3. D. dd BaCl2.

Câu 32: Cặp chất nào sau đây có thể cùng tồn tại trong cùng dd:

A. NaOH và NaBr. C. HCl và AgNO3.

B. H2SO4 và BaCl2. D. NaOH và MgSO4.

Câu 33 : Để làm khô khí SO2 ẩm có thể dẫn mẫu khí này qua :

A. NaOH. B. H2SO4đ. C. CaO. D. Ca(OH)2.

Câu 34: Na2O và Fe2O3 cùng phản ứng được với :

A. H2O. B. H2SO4. C. NaOH. D. NaCl.

0
24 tháng 2 2020

Gi1

a) H­2­SO4, NaOH, HCl, BaCl2.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Lm QT hóa đỏ là H2SO4 và HCl

+K làm QT đổi màu là BaCl2

-Cho BaCl2 vào H2SO4 và HCl

+Có kết tủa là H2SO4

H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

+K có ht là HCl

b) NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa đỏ là H2SO4

+Lm QT hóa xanh là Ba(OH)2 và NaOH

+K làm QT đổi màu là NaCl

-Cho H2SO4 vào 2 dd Ba(OH)2 và NaOH

+Tạo kết tủa là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O

+K có ht là NaOH

2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch:

a) NaOH, HCl, NaNO3, NaCl.

- Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là NaOH

+Làm QT hóa đỏ là HCl

+K làm QT đổi màu là NaCl và NaNO3

-Chp AgNO3 vào 2 dd NaCl và NaNO3

+Có kết tủa là NaCl

NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3

+K có ht là NaNO3

\b) KOH, K2SO4, K2CO3, KNO3.

-Cho QT vào

+Làm QT hóa xanh là KOH

+K lm QT đổi màu là chất còn lại

-Cho các chất còn lại qua BaCl2

+tạo kết tủa là K2SO4 và K2CO3(N1)

K2SO4+BaCl2--->2KCl+BaSO4

K2CO3+BaCl2--->2KCl+BaCO3

+K có ht là KNO3

-Cho HCl vào N1

+Có khí là K2CO3

K2CO3+2HCl-->2KCl+H2O+CO2

+K có ht là K2SO4

3. Chỉ dùng dd H­2­SO4 loãng, nhận biết các chất sau:

a) Các chất rắn: Cu(OH)2, Ba(OH)2, Na2CO3

-Cho H2SO4 vào

+tạo kết tủa là Ba(OH)2

Ba(OH)2+H2SO4--->BaSO4+2H2O

+Tạo khí là Na2CO3

Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2

+k có ht là Cu(OH)2

b) Các dd: BaSO4, BaCO3, NaCl, Na2CO3.

Cho H2SO4 loãng vào

+Tạo kết tủa trắng và khí là BaCO3

BaCO3+H2SO4--->BaSO4+H2O+CO2

+Tạo khí la Na2CO3

Na2CO3+H2SO4--->Na2SO4+H2O+CO2

+K có hiện tượng là NaCl và BaSO4(N1)

-Cho nước trong dd thu dc vào N1

+Tan là NaCl

+K tan là baSO4

25 tháng 8 2017

a, - Trích lần lượt các chất ra làm mẫu thử

- Cho HCl qua lần lượt từng mẫu thử ; mẫu nào không tác dụng được là Cu và NaCl ; mẫu nào tạo ra dung dịch lục nhạt và có khí bay ra là Fe ; mẫu nào tác dụng được mà không có hiện tượng gì xảy ra là P2O5 và BaO

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

2P2O5 + 3HCl \(\rightarrow\) POCl3 + 3HPO3

BaO + 2HCl \(\rightarrow\) BaCl2 + H2O

- Cho NaCl và Cu lên ngọn lửa đèn cồn , muối của Na chyá với ngọn lửa màu vàng

- Còn lại là Cu

- Sục khí CO2 vào BaO và P2O5 ; mẫu nào tạo ra kết tủa trắng là BaO

BaO + CO2 \(\rightarrow\) BaCO3

- Còn lại P2O5

20 tháng 10 2019

a) -Cho QT vào nhận bt dc NaOH làm QT chuyển thành màu xanh

- Cho MgCl2 vào 2 dd còn lạo

+Có kết tủa là AgNO3

+K ht là NaCl

b) Cho BaSO4 vào

+K ht là NaCl

+Có kết tủa là Na2SO4 và Na2CO3(n1)

-Cho CaCl2 vào N1

+Có kết tủa là Na2CO3

+k ht là Na2SO4

c)-Cho QT vào

+Chuyển màu xanh là Ba(OH)2

-Cho BaCl2 vào 2 chất còn lại

+Có kết tủa là MgSO4

+K ht là Mg(NO3)2

20 tháng 10 2019

\(\text{a, NaOH làm quỳ tím chuyển màu xanh.}\)

Nhỏ AgNO3 vào 2 dd còn lại

NaCl xuất hiện kết tủa

\(\text{ NaCl+AgNO3}\rightarrow\text{NaNO3+AgC}l\)

Còn lại là AgNO3 \(\text{ b, Nhỏ HCl vào 3 dd. Na2CO3 xuất hiện khí bay ra}\)

\(\text{Na2CO3+2HCl}\rightarrow\text{2NaCl+CO2+H2O }\)

Nhỏ Ba(OH)2 vào 2 dd còn lại. Na2SO4 xuất hiện kết tủa

\(\text{Ba(OH)2+Na2SO4}\rightarrow\text{BaSO4+2NaOH }\)

Còn lại là NaCl

c, Phenolphtalein làm Ba(OH)2 chuyển màu xanh.

BaCl2 nhỏ vào 2 dd còn lại, MgSO4 tạo kết tủa, còn lại là Mg(NO3)2

\(\text{MgSO4+BaCl2}\rightarrow\text{MgCl2+BaSO4}\)

d, Nhỏ AgNO3 vào 3 dd. Cu(NO3)2 ko hiện tượng, còn lại có kết tủa

\(\text{CuCl2+2AgNO3}\rightarrow\text{Cu(NO3)2+2AgCl }\)

\(\text{CuSO4+2AgNO3}\rightarrow\text{Ag2SO4+Cu(NO3)2 }\)

Nhỏ BaCl2 vào 2 dd muối có kết tủa.

CuSO4 tạo kết tủa trắng, CuCl2 ko hiện tượng

\(\text{CuSO4+BaCl2}\rightarrow\text{CuCl2+BaSO4}\)

2 tháng 8 2018

Bài 1:

a) K: 2K + 2HCl---> 2KCl+ H2

2K + 2H2O ---> 2KOH + H2 (nếu K dư)

Zn: Zn+ 2HCl--> ZnCl2 + H2

Cu: ko có pứ

AgNO3: AgNO3+ HCl ---> AgCl + HNO3

CuO : CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

NaOH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

Na2SO4: ko có pứ

Mg(OH)2: Mg(OH)2 + 2HCl--> MgCl2 + 2H2O

K2CO3: K2CO3 + 2HCl --- > 2KCl + CO2 + H2O

Al2O3: Al2O3 + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2O

b) Na: 2Na + 2H2O --> 2NaOH

CO2: CO2 + Ba(OH)2 ---> BaCO3 + H2O (nếu Ba(OH)2 dư)

2CO2 + Ba(OH)2 ---> Ba(HCO3)2 (nếu CO2 dư)

H2SO4: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

HCl: Ba(OH)2 + 2HCl ---> BaCl2 + H2O

MgSO4: MgSO4 + Ba(OH)2 --> Mg(OH)2 + BaSO4

Al2O3: Al2O3 + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2O

NaCl: ko pứ

CuCl2: CuCl2 + Ba(OH)2 ---> Cu(OH)2 + BaCl2

c) K: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2

Mg: ko pứ

H2SO4: Na2CO3 + H2SO4 --> Na2SO4 + CO2 + H2O

KOH: ko pứ

Ca(OH)2: Ca(OH)2 + Na2CO3 --> 2NaOH + CaCO3

BaCl2: BaCl2 + Na2CO3 --> 2NaCl + BaCO3

KCl: ko pứ

Bài 2: A: Fe2O3 B: FeCl3

D: Fe(OH)3 E: Fe2O3

4Fe + 3O2 ---> 2Fe2O3

Fe2O3 + 6HCl---> 2FeCl3+ 3H2O

FeCl3 + 3NaOH --> Fe(OH)3 + 3NaCl

2Fe(OH)3 ----> Fe2O3 + 3H2O

9 tháng 12 2017

a) 2KOH + CO2 --> K2CO3 +H2O

KOH+CO2 --> KHCO3

b) Fe +2HCl --> FeCl2 +H2

KOH +HCl --> KCl + H2O

Mg(OH)2 +2HCl --> MgCl2 + 2H2O

Zn +2HCl --> ZnCl2 +H2

C) Zn + 2NaOH --> Na2ZnO2 +H2

2NaOH +MgSO4 --> Na2SO4 +Mg(OH)2

Câu 1: a) dd H2SO4 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: Mg(OH)2 , ZnCl2 , NaNO3 , Fe2O3 b) dd Ca(OH)2 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: HNO3 , AlCl3 , Na3O , Na2CO3 c) Kim loại nào sau đây tác dụng với dd CuCl2 : Na, Al, Ag, Fe d) Khí Clo tác dụng với chất nào sau đây: Fe, HCl, KOH, O2, NaOH, H2 (Viết các PTHH xảy ra) Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho: a) Cho dây đồng vào dd AgNO3 và...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) dd H2SO4 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: Mg(OH)2 , ZnCl2 , NaNO3 , Fe2O3

b) dd Ca(OH)2 có thể tác dụng với những chất nào sau đây: HNO3 , AlCl3 , Na3O , Na2CO3

c) Kim loại nào sau đây tác dụng với dd CuCl2 : Na, Al, Ag, Fe

d) Khí Clo tác dụng với chất nào sau đây: Fe, HCl, KOH, O2, NaOH, H2

(Viết các PTHH xảy ra)

Câu 2: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho:

a) Cho dây đồng vào dd AgNO3 và dây bạc vào dd CuSO4

b) dd HCl vào Cu(OH)2, Fe(OH)3, dd NaOH

c) dd H2SO4 vào CaCO3, dd Na2SO3, dd K2SO4

d) Kim loại Na vào cốc đựng nước có chứa dd phenolphtalein

( Viết các PTHH xảy ra)

Câu 3: Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hóa học :

a) Các dd: H2SO4, NaOH, KCl, Mg(NO3)2

b) Các chất bột: Fe2O3, MgO, P2O5, CaO

c) Các chất khí sau: Cl2, CO2, CO, O2

d) Các kim loại sau: Fe, Al, Cu, Na

Câu 4: Câu hỏi thực tiễn:

a) Trong dịch vị dạ dày có chứa HCl để tiêu hóa thức ăn. Khi nồng độ của HCl trong dịch vị dạ dày nhỏ hơn 0,00001M thì mắc bệnh khó tiêu. Khi nồng độ lớn hơn 0,001M thì mắc bệnh ợ chua. Trong 1 số thuốc chữa đau dạ dày có thuốc muối (NaHCO3). Theo em vì sao người ta dùng thuốc muỗi chữa đau dạ dày.

b) Khi đất chua, người ta dùng vôi để khử chua đất. Tại sao không được trộn vôi với phân đạm để bón ruộng.

c) Tại sao tô vôi lên tường lát sau vôi khô và cứng lại.

d) Tại sao nước máy dùng ở các thành phố lại có mùi Clo, nêu tác dụng của Clo trong nước máy.

Câu 5: Hoàn thành các chuỗi biến hóa (ghi rõ điều kiện nếu có)

a) NaCl -> NaOH -> Na2CO3 -> CO2 -> CaCO3 -> Ca(NO3)2

b) Al2O3 -> Al -> Fe -> Cu -> CuSO4 -> Na2SO4

c) Fe3O4 -> Fe -> FeCl3 -> KCl -> KNO3

d) H2 -> HCl -> Cl2 -> AlCl3 -> Al -> H2

4
4 tháng 12 2017

Câu 5 : a) \(2NaCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaCl_2\downarrow\)

\(2NaOH+BaCO_3\rightarrow Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\downarrow\)

\(Na_2CO_3+H_2O\rightarrow2NaOH+CO_2\uparrow\)

\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

\(CaCO_3+2HNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

4 tháng 12 2017

òm hjhj