Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
a/ (0,5 điểm)
b/ (0,5 điểm)
Gia tốc:
c/ (1,0 điểm)
Áp dụng định luật II Niu – tơn:
Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)
Ta có: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow6^2-0^2=2.a.50\Leftrightarrow a=0,36\)m/s2
Thời gian vật chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{6-0}{0,36}=\dfrac{50}{3}s\)
Độ lớn lực kéo Fk tác dụng lên vật là: \(F_k=ma=50.0,36=18N\)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25đ)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ :
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25đ)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25đ)
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật (0,25 điểm)
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ:
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F = m.a
b) ta có công thức v 2 - v 0 2 = 2.a.S (0,25 điểm)
c) Chọn chiều dương là chiều chuyển động của vật
Các lực tác dụng lên vật như hình vẽ: (0,25 điểm)
Theo định luật II Niu tơn: (0,25 điểm)
⇒ F - Fms = m.a1 ↔ F - μ.m.g = m.a1
(0,25 điểm)
hệ số mst là 0,2 ạ mọi người giúp em với em cảm ơn ạ
a. Áp dụng định luật II Newton có:
\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)
Xét theo phương thẳng đứng:
\(P=N\)
Xét theo phương chuyển động:
\(F-F_{ms}=ma\)
\(\Rightarrow F-\mu mg=ma\)
\(a=\dfrac{50-0,3.10.10}{10}=2\) (m/s2)
b. Vận tốc của vật sau 1 phút là:
\(v=at=2.60=120\) (m/s) (hơi vô lí)
c. Quãng đường vật đi được trong 20 s đầu tiên là:
\(s=\dfrac{at^2}{2}=400\) (m)
bài 9 :
v0 =20m/s; v=30m/s;g =10m/s
a) \(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{30^2-20^2}{2.10}=25\left(m\right)\)
b) \(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=450m\left(J\right)\)
W= m.10.Hmax
=> Hmax= 45(m)
c) \(W_đ=3W_t\rightarrow W_t=\frac{1}{3}W_đ\)
Có: W = Wt +Wđ
<=> W = \(\frac{4}{3}W_đ=\frac{4}{3}.\frac{1}{2}.m.v^2\)
<=> 450m = \(\frac{2}{3}\)mv2
=> \(v=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
bài 10:
\(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=\frac{1}{2}m10^2+m.10.10=150m\left(J\right)\)
a) \(W=mgH_{max}=m.10.H_{max}\)
<=> 150m=m.10Hmax
=> Hmax = 15(m)
C2 : \(v^2-v_0^2=2gs\Leftrightarrow0^2-10^2=-2.10s\)
=> s =5 (m)
=> Hmax = 10+5 =15(m)
b) \(W=W_đ+W_t\); \(W_đ=3W_t\)
=> W = 4Wt
<=> \(150m=4mgz\)
<=> \(150=4.10.z\)
=> z = 3,75(m)
c) W=2Wđ
<=> 150m =2.\(\frac{1}{2}\)mv2
=> v= \(5\sqrt{6}\)m/s
d) \(W=\frac{1}{2}mv^2=150m=\frac{1}{2}mv^2\)
=> 150=\(\frac{1}{2}\)v2
=> v = \(10\sqrt{3}\)m/s