Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo định luật II Niu-tơn, gia tốc chuyển động chậm dần đều của ô tô có giá trị :
a = F m s /m = - μ P/m = - μ g ≈ -0,3.10 = -3(m/ s 2 )
Mặt khác, theo các công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều :
v = at + v 0 và s = v t b t = (v + v 0 )t/2
với v = 0, v 0 = 54 km/h = 15 m/s, ta suy ra :
Khoảng thời gian chuyển động chậm dần đều của ô tô :
t = - v 0 /a = -15/-3 = 5(s)
Quãng đường ô tô đi được trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều :
s = (0 + v 0 )t/2 = 15.5/2 = 37,5(m)
Công A và công suất P của lực ma sát trong khoảng thời gian chuyển động thẳng chậm dần đều có giá trị trung bình bằng:
A = F m s s = mas ≈ 10. 10 3 .(-3,0).37,5 ≈ - 1125kJ
P = A/t = -1125. 10 3 /5 = -225(kW)
+ Theo định luật II Niwton:
P → + N → + F → m s + F → k = m a →
+ Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a ; − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy: F k = m a + F m s = m a + k P = m ( a + k g )
Gia tốc chuyển động của ô tô:
a = v t 2 − v 0 2 2 s = 20 2 − 0 2 2.200 = 1 m / s 2
Lực kéo của động cơ ô tô là:
F k − m ( a + k g ) = 2000 . 1 , 5 = 3000 N .
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên
quãng đường s là: A = F k . s = 600 . 000 J = 600 k J
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = − F m s . s = − k m g . s = − 200 . 000 J = − 200 k J
Chọn đáp án A
Theo định luật II Newton ta có: P → + N → + F m s → + F k → = m a →
Chiếu lên trục nằm ngang và trục thẳng đứng ta có:
F k − F m s = m a và − P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Vậy : Fk = ma +Fms = ma + kP = m(a + kg)
Gia tốc chuyển động của ô tô:
− P + N = 0 ⇒ N = P = m g
Lực kéo của động cơ ô tô là: Fk – m (a + kg) = 2000.1,5 = 3000N.
Vì lực kéo cùng hướng chuyển động, công do lực kéo của động cơ ô tô thực hiện trên quãng đường s là:
A = Fk.s = 600.000J = 600kJ
Công do lực ma sát thực hiện trên quãng đường đó là:
A = -Fms.s = -kmg.s = - 200.000J = - 200kJ
Đổi 2 tấn = 2000 kg
36 km/h = 10 m/s
a. Gia tốc của xe là:
\(a=\dfrac{\Delta v}{t}=\dfrac{0-10}{2}=-5\) (m/s)
Độ lớn của lực hãm là:
\(\left|F\right|=\left|ma\right|=10000\) (N)
Hệ số ma sát giữa xe với mặt đường là:
\(\mu=\dfrac{F}{N}=\dfrac{10000}{20000}=0,5\)
b. Quãng đường xe đi được cho đến khi dừng lại là:
\(s=\dfrac{v^2}{2a}=\dfrac{10^2}{2.5}=10\) (m)
Xét trên quãng đường AB ta có:
v = v o + a t 1 → v − v 0 = a t 1 = − 4
Ta có: S A B = v o t 1 + 1 2 a t 1 2
= v 0 t 1 − 2 t 1 = ( v 0 − 2 ) t 1 = 36 (1)
Xét trên quãng đường BC
v 2 = v + a t 2 → v 2 − v = a t 2 = − 4
Ta có: S B C = v t 2 + 1 2 a t 2 2
= ( v 0 + a t 1 ) t 2 = ( v 0 − 2 ) t 1 + 1 2 a t 2 2 → S A B = ( v o − 4 ) t 2 − 2 t 2 = ( v 0 − 6 ) t 2 = 28 (2)
Do Δ v 1 = Δ v 2 = 4 → t 1 = t 2 = t
Giải (1) (2) ta được:
v 0 = 20 m / s a = − 2 m / s 2 t = 2 s
Ta có: Lực hãm tác dụng vào xe là: F=ma=1000.2=2000N
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại là:
S = v 0 t − 1 2 a t 2 = 100 m
Quãng đường xe đi từ C đến lúc dừng lại là: s=100−36−28=36m
Đáp án: D