Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
co MZn >M Fe -> neu hon hop toan la Fe -> trong 37,2g co nFe > n Fe +nZn hay noi cach khac la so mol chat trong 37,2g Fe lon hon so gam chat trong 37,2 g hon hop Fe,Zn,
neu hon hop toan Fe -> n Fe = 37.2 : 56=0.66 mol
n H2 SO4 = 2x 0.5 = 1 mol
Fe tac dung voi H2 SO4 theo ti le 1:1
-> 37.2g Fe tan het.=> nFe < nH2SO4 hien co.ma nFe> n Fe+n Zn=> hon hop tan het
b.neu dung luong gap doi lan truoc la : 74.4g
gia su hon hop toan Zn -> nZn <n Fe +n Zn
nZn = 74.4 : 65=1.14 mol > n H2SO4 => ko phan ung het,Zn du
ma nZn < n Fe+ n Zn => hon hop ban dau khong tan het
c.n CuO = 0.6 mol
n H2 = n Cuo= 0.6 mol = n Fe + n Zn (1)
nFe x 56 + n Zn x 65 = 37,2 (2)
giai he phuong trinh 1 va 2 => n Fe =0.2 mol => m Fe =11.2g
n Zn= 0.4 mol => m Zn =26
Phần b bạn ko tính số mol của các chất à...vậy tính sao bây h -_-
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Zn (Do MFe < MZn)
\(n_{Zn}=\dfrac{37,2.2}{65}=\dfrac{372}{325}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{372}{325}\)--> \(\dfrac{372}{325}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{372}{325}>1\)
=> A không tan hết
a)
\(n_{H_2SO_4}=2.0,5=1\left(mol\right)\)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
=> \(n_{Fe}=\dfrac{37,2}{56}=\dfrac{93}{140}\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
\(\dfrac{93}{140}\)--> \(\dfrac{93}{140}\)
=> \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=\dfrac{93}{140}< 1\)
=> A tan hết
b)
Giả sử hỗn hợp chỉ có Fe (Do MFe < MZn)
\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=2.\dfrac{93}{140}=\dfrac{93}{70}>1\)
=> A không tan hết
c. Trong trường hợp (1), hãy tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp biết rằn lượng H2 sinh ra trong pư vừa đủ tác dụng với 48g CuO
Câu 2: Giải tóm tắt thôi nhé:
Ta có: CM của dd HCl (1) = C%. \(\dfrac{10\times D}{M}\) = 18,25 x \(\dfrac{10\times1,2}{36,5}\) = 6M
Tương tự: CM của dd HCl (2) = 13 x \(\dfrac{10\times1,123}{36,5}\) = 4M
Ta lại có: ndd.HCl(1) = CM (1) x V1 = 6V1
ndd.HCl(2) = CM (2) x V2 = 4V2
Mặt khác: CM dd mới = \(\dfrac{n_1+n_2}{V_1+V_2}\) = \(\dfrac{6V_1+4V_2}{V_1+V_2}\) = 4,5 M
=> 6V1 + 4V2 = 4,5V1 + 4,5V2
=> 1,5V1 = 0,5V2
=> \(\dfrac{V_1}{V_2}\) = \(\dfrac{0,5}{1,5}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
=> Tỉ lệ thể tích lằn lượt là 1:3
Để mk giải thích cho nha!
Ta có: C% = \(\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\times100\%\)
Mà mdd = D x V ( chắc cái này bn học rồi nhỉ) và mct = n x M
=> C%= \(\dfrac{n\times M}{V\times D}\) x 100
=> n = \(\dfrac{C\%\times V\times D}{M\times100}\) (1)
Mà CM = \(\dfrac{n}{V}\) x 1000 ( Chú ý V là ml nha) (2)
Từ (1) và (2) => CM = \(\dfrac{C\%\times D\times V\times1000}{M\times V\times100}\) = \(\dfrac{C\%\times10D}{M}\) (đpcm)