Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
sorry vì cái kết quả nhé
\(t=80,22^oC\) mới đúng, mk sẽ tính toán kĩ trong lần sau
Khi đặt bình cầu đựng nước ( hình 1) vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:
A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình.
a). nhiệt lượng do 1 lít nước toar ra
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t_2\right)=1.4200.\left(60-40\right)=84kJ\)
b) khối lượng nước có trong ấm trước khi đổ thêm 1 lít nước
\(m=m_1+1=1+1=2\left(kg\right)\)
m1 = 1kg
c1 = 4200J/Kg.K
t1 = 60^oC
m2 = 0,5kg
c2 = 880J / Kg.K
t2 = 20^oC
t = 40^oC
a .
Nhiệt lượng do 1 lít nước tỏa ra :
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t=1.4200.\left(60-40\right)=84000J\)
b .
m1 = 1 + 1 = 2kg
=> Khối lượng nước là 2kg
a) thể tích hòn đá là 15cm3 ( đúng = vnuoc tràn ra)
b) d = m/v = 9kg/0,000015m3 = 600000kg/m3 ( k đúng với thực tế)
c) d = p/v = 90/ 0,000015 = 60000000N/m3
( tui chỉ làm theo đề bài, ddungs100%)
Đúng đó, vì ở nhiệt độ cao trong không khí , cơ thể người đổ mồ hôi và bốc hơi trên da , khi đó nhiệt lượng bay hơi lấy từ cơ thể làm nhiệt độ cơ thể giảm nên da không bị bỏng. Trong nước nóng không thể có sự bay hơi, qua đó không có sự giảm nhiệt độ của da nên da bị bỏng.
ở nhiệt độ 60 độ c thì nước đã bay hết hơi còn đâu, nên ko có vật dẫn nhiệt tốt (ko khí dẫn nhiệt kém)
Vì trong không khí, khi nóng lên, mồ hôi thoát ra từ lỗ chân lông sẽ bay hơi, giải phóng nhiệt lượng, giải nhệt cơ thể, còn trong nước nóng cùng nhiệt độ, mồ hôi không thể bay hơi nên ta sẽ bị bỏng
mình chỉ bít tí xíu đó thui, hy vọng là đúng
Gọi m, V , D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mổi trường hợp :
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) trừ (1) ta có :
m 1 - m2 = V. ( D1 - D2 )
30 = V . 0,1
V = 30. 0,1 = 300 ( cm3 )
Thay vào (1) ta có :
m = m1 + D1V
m = 21,75 + 1.300 = 321,75 (g)
Từ công thức D = m / V = 321,75 / 300 = 1,07 ( g/cm3)
Gọi m,V,D lần lượt là khối lượng , thể tích , khối lượng riêng của vật
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy nước) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng nước tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1 = m - D1V (1)
m2 = m - D2V (2)
Lấy (2) - (1) ta có : m2 - m1 = V(D1 - D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : m = m1 + D1V = 321,75 (g)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Lớp 6,.... Đăng nhầm chỗ rồi em ơi....
Cạn...lời!!
bài này sửa nội dung nhá rồi chệ, chj bik giải ko, nội dung câu này là lời thách đố, vậy em bik lm roài, cj nếu bik lm thì giải ra nhé ^^