K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2016

Bài 1 khó hiểu quá

Bài 2:

a)2,5:7,5=x:\(\frac{3}{5}\)

   x:\(\frac{3}{5}\)=\(\frac{1}{3}\)

   x=\(\frac{1}{3}.\frac{3}{5}\)

   \(x=\frac{1}{5}\)

Vậy \(x=\frac{1}{5}\)

b)\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,2\)

   \(2\frac{2}{3}:x=\frac{80}{9}\)

   \(x=2\frac{2}{3}:\frac{80}{9}\)

   \(x=\frac{3}{10}\)

Vậy \(x=\frac{3}{10}\)

c)\(\frac{x}{5}=\frac{4}{10}\)

\(\Rightarrow x.10=4.5\)

\(\Rightarrow x.10=20\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x=2

d)\(\frac{18}{7}=\frac{x}{21}\)

\(\Rightarrow x.7=18.21\)

\(\Rightarrow x.7=378\)

\(\Rightarrow x=54\)

Vậy x=54

e)\(\frac{x}{6}=\frac{24}{x}\)

\(\Rightarrow x.x=24.6\)

\(\Rightarrow x^2=144=12^2=\left(-12\right)^2\)

      Do đó:x=12;-12

Vậy x=-12;12

29 tháng 7 2016

Bài 2,

a, 2,5 : 7,5  = x : \(\frac{3}{5}\) 

             \(\frac{1}{3}\)   = x : \(\frac{3}{5}\) 

               x   = \(\frac{1}{3}\)  . \(\frac{3}{5}\) 

                x = \(\frac{1}{5}\) 

b , \(2\frac{2}{3}\) : x = \(1\frac{7}{9}\)  : 0,2

       \(\frac{8}{3}\)  : x  = \(\frac{16}{9}\)  : 0.2

       \(\frac{8}{3}\)  : x  = \(\frac{80}{9}\) 

              x    =   \(\frac{8}{3}\)  :\(\frac{80}{9}\)  

             x      = 0,3

c, \(\frac{x}{5}\) = \(\frac{4}{10}\) 

\(\Rightarrow\)  10x  = 4.5 = 20

          x   =  20 : 10

          x =  2

d,\(\frac{18}{7}\) = \(\frac{x}{21}\) 

 \(\Rightarrow\) 18.21  = 7x

       378   = 7.x

            x   = 378 : 7

            x    = 54

e,\(\frac{x}{6}\)  = \(\frac{24}{x}\) 

   \(\Rightarrow\)   x2  = 6 . 24

         x2  = 144

   \(\Rightarrow\)  x = \(\pm\) 12

Bài 2: 

a: =>x/4=1/8

hay x=1/2

b: \(\Leftrightarrow\dfrac{x}{-5}=\dfrac{11}{6}\)

hay x=-55/6

c: \(\Leftrightarrow\dfrac{-3.5}{x}=\dfrac{4.25}{8}\)

hay x=-112/17

20 tháng 6 2019

Bài 2: 

a) \(\frac{x}{-27}=\frac{-3}{x}\Leftrightarrow-\frac{x}{27}=-\frac{3}{x}\Leftrightarrow-x.x=\left(-27\right).\left(-3\right)\Leftrightarrow-x^2=-81\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-9\end{cases}}\)

b) \(\frac{-9}{x}=\frac{-x}{\frac{4}{49}}\Leftrightarrow-\frac{9}{x}=-\frac{49x}{4}\Leftrightarrow-9.4=-x.49x\Leftrightarrow-36=-49x^2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\x=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{7}\\x=-\frac{6}{7}\end{cases}}\)

13 tháng 8 2018

a)tích chéo

b);c);d)Chuyển 2 vế thành phân số rồi tích chéo

10 tháng 10 2021
Các bn trả lời rất tốt
9 tháng 11 2016

a) Ta có:

\(\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-x-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x+\frac{4}{15}+\frac{1}{6}-\frac{4}{9}>\frac{2}{3}-\frac{1}{4}\\ \Rightarrow x>\frac{2}{3}+\frac{4}{9}-\frac{1}{4}-\frac{1}{6}-\frac{4}{15}\\ \Rightarrow x>\left(\frac{6}{9}+\frac{4}{9}\right)-\left(\frac{15}{60}+\frac{10}{60}+\frac{16}{60}\right)\)

\(x>\frac{10}{9}-\frac{41}{60}\\ x>\frac{200-123}{180}\Rightarrow x>\frac{77}{180}\)

b) Bất đẳng thức kép

\(4-1\frac{1}{3}< x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

có nghĩa là ta phải có hai bất đẳng thức đồng thời:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\)\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\)

Ta tìm các giá trị của x cần thỏa mãn bất đẳng thức thứ nhất:

\(x+\frac{1}{5}>4-1\frac{1}{3}\Rightarrow x>4-1\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x>\frac{37}{15}\)

Từ bất đẳng thức thứ hai

\(x+\frac{1}{5}< 12\frac{2}{7}-3\frac{3}{8}\Rightarrow x< \frac{86}{7}-\frac{27}{8}-\frac{1}{5}\\ \Rightarrow x< \frac{2439}{280}.\)

Như vậy các số hữu tỉ x cần thỏa mãn:

\(\frac{37}{15}< x< \frac{2439}{280}\)

9 tháng 11 2016

batngoừ nhỉ, mém quên, nhờ ông nhắc tui ms nhớ :V

1.Tìm x,biết:a,\(3^x+3^{x+2}=270\)b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)c,\(3x^2=27\)d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)2.Tìm x trong tỉ lệ thức:e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z...
Đọc tiếp

1.Tìm x,biết:
a,\(3^x+3^{x+2}=270\)
b,\(x.\left(\frac{1}{3}\right)^0+\frac{2}{5}.\left(x+1\right)=0\)
c,\(3x^2=27\)
d,\(1,25-\left|0,5-x\right|=0\)
2.Tìm x trong tỉ lệ thức:
e,\(\frac{2}{3}x:\frac{1}{5}=1\frac{1}{3}:\frac{1}{4}\)
g,\(2\frac{2}{3}:x=1\frac{7}{9}:0,02\)
h,\(\frac{8}{3}:x=\frac{16}{9}:\frac{2}{100}\)
i,\(\frac{-2}{3}+\frac{4}{5}:x=\frac{2}{3}\)
3.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm x.Tìm x,y,z biết:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{3},x-2y+z=-10\)
b,\(\frac{x-1}{2}=\frac{y-2}{3}=\frac{z-3}{4},x-2y+3z=14\)
4.Một miếng đất hCN có chu vi là 70m và 2 cạnh của nó tỉ lệ với 3 và 4.TÍnh S của miếng đất đó?
5.Tính số đo góc A của tam giác ABC biết số các góc A,B,C của tam giác đó tỉ lệ với 3;5;7
6.Ba người A,B,C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3,5,7.Biết tổng số vốn của 3 người là 105 triệu đồng.Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu?
7.Số h/s giỏi,khá,trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 3,5,7.TÍnh số h/s khá,giỏi,trung bình của khối 7,biết tổng số h/s khá và trung bình hơn h/s giỏi là 180 em

P/s:Bài 4,5,6,7 là dùng chia tỉ lệ,tỉ lệ thuận

1
18 tháng 12 2016

nhìu zậy !

 

7 tháng 8 2018

Bài 1:

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Rightarrow x^2=\left(-60\right).\left(-15\right)=900\Rightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)

Bài 2: Đặt \(\frac{x}{4}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow x=4k;y=7k\)

\(\Rightarrow xy=4k.7k=28k^2=112\)

\(\Rightarrow k^2=4\Rightarrow k=\pm2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4.2=8\\x=-4.2=-8\end{cases}}\)

Và \(\orbr{\begin{cases}y=7.2=14\\y=-7.2=-14\end{cases}}\)

Bài 3: \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{4}{3}:\frac{4}{5}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\frac{1}{10}x\)

\(\Rightarrow\frac{1}{10}x=\frac{2}{5}\Rightarrow x=4\)

7 tháng 8 2018


Mk trả lời nốt bài 4 hộ bn MMS_Hồ Khánh Châu nha:
Bài 4:
Gọi x là giá trị chung của 2 phân số trên.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=x\)
\(\Rightarrow a=x.b \)
      \(c=x.d\)
Ta lại có: 
\(\frac{a+c}{b+d}=\frac{x.b+x.d}{b+d}=\frac{x.\left(b+d\right)}{b+d}=x\)
Và \(\frac{a}{b}=x\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Vậy \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+d}\)
Hk tốt nha

10 tháng 7 2016

1) a) Ta có: \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\) \(\Rightarrow x^2=\left(-15\right).\left(-60\right)=900\)

                                               \(\Rightarrow x=30\)

b) \(\frac{-2}{x}=\frac{-x}{\frac{8}{25}}\) \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(-2\right).\frac{8}{25}\)

                               \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\frac{-16}{25}\)

                                \(\Rightarrow x.\left(-x\right)=\left(\frac{-4}{5}\right).\frac{4}{5}\)

Vậy \(x=\frac{4}{5}\)

2) a) \(3,8: \left(2x\right)=\frac{1}{4}:2\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow3,8: \left(2x\right)=\frac{3}{32}\)

\(\Rightarrow2x=\frac{3}{32}:3,8=\frac{15}{608}\)

\(x=\frac{15}{608}:2=\frac{15}{1216}\)

Vậy \(x=\frac{15}{1216}\)

b) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)

\(\Rightarrow\left(0,25x\right):3=\frac{20}{3}\)

\(\Rightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3=20\)

\(\Rightarrow x=20:0,25=80\)

Vậy x = 80

c) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Rightarrow\frac{1}{250}=\left(0,75x\right):0,75\)

\(\Leftrightarrow0,75x=\frac{1}{250}.0,75=\frac{3}{1000}\)

\(\Rightarrow x=\frac{3}{1000}:0,75=\frac{1}{250}\)

Vậy \(x=\frac{1}{250}\)

d) \(1\frac{1}{3}:0,8=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow\frac{5}{3}=\frac{2}{3}:\left(0,1x\right)\)

\(\Rightarrow0,1x=\frac{5}{3}.\frac{2}{3}=\frac{10}{9}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10}{9}:0,1=\frac{100}{9}\)

Vậy \(x=\frac{100}{9}\)

10 tháng 7 2016

a) \(\frac{x}{-15}=\frac{-60}{x}\Leftrightarrow x.x=-15.\left(-60\right)\Leftrightarrow x^2=900\Leftrightarrow x^2=\orbr{\begin{cases}30^2\\\left(-30\right)^2\end{cases}}\Leftrightarrow x=\orbr{\begin{cases}30\\-30\end{cases}}\)