Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích đáy thỏi nhôm:
2 x 2 x 3,14 = 12,56 (cm2)
Thể tích thỏi nhôm:
20 x 12,56 = 251,2 (cm3)
Khối lượng thỏi nhôm:
m = D . V = 2,7 . 251,2 = 678,24 (kg)
____________________
Khối lượng của vật đó là:
p = 10m => m = p/10 = 19,6 / 10 = 1,96 (kg) = 1960 g
Khối lượng riêng của vật đó là:
m = D . V => D = m / V = 1960 / 251,2 = 7,8 (g/cm3)
a) Thỏi nhôm đặc hình trụ cao h = 20cm, bán kính R = 2 cm, D1 = 2,7g/cm3
Khối lượng thỏi nhôm là:
\(m_1=V.D_1=\pi.R^2.h.D_1=3,14.2^2.20.2,7=678,24\left(g\right)\)
b) Vật có kích thước bằng thỏi nhôm được treo vào lực kế, lực kế chỉ 19,6N.
Đó là trọng lượng của vật P2. Vật có khối lượng m2 là:
\(M_2=\frac{P_2}{10}=\frac{19,6}{10}=1,96kg=1960g\)
- Khối lượng riêng của vật này là:
\(D_2=\frac{m_2}{V}=\frac{1960}{251,1}\approx7,8\) (g/cm3)
Khối lượng của thỏi kim loại đồng là:
md = V.Dd = 8900V (kg)
Khối lượng của thỏi kim loại nhôm là:
mn = V.Dn = 2700V (kg)
Vì 2700V < 8900V
nên mn < md
Ta có:
P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ 1 2 = 3 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = 6 c m
P 1 P 3 = Δ l 1 Δ l 3 ⇔ m 1 m 3 = Δ l 1 Δ l 3 ⇔ 3 = 3 Δ l 3 ⇔ Δ l 3 = 1 c m
Đáp án B
P 1 P 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ m 1 m 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ 1 3 = 2 , 5 Δ l 2 ⇔ Δ l 2 = 7 , 5 c m P 1 P 3 = Δ l 1 Δ l 3 ⇔ m 1 m 3 = Δ l 1 Δ l 3 ⇔ 2 = 2 , 5 Δ l 3 ⇔ Δ l 3 = 1 , 25 c m
Đáp án A
a. Trọng lượng của thỏi chì là:
\(P=10m=565\) (N)
Khối lượng riêng của thỏi chì là:
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{56,5}{5.10^{-3}}=11300\) (kg/m3)
Con số này cho biết 1 m3 chì có khối lượng là 11300 kg.
b. Thể tích của thỏi nhôm là:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{56,5}{2700}=0,02\) (m3)
Khối lượng riêng được tính bằng tỉ số của khối lượng và thể tích (D = m/V)
Đồng, nhôm, thủy tinh cùng thể tích nên chất nào có khối lượng lớn hơn thì khối lượng riêng sẽ lớn hơn
Vậy thỏi đồng có khối lượng lớn nhất
Đáp án: A
Khi đó m2=3,6 N (vì ta lấy 2.4*1.5)
m3=1.6 N (vì ta lấy 2.4*2:3)
m4=3 N (vì ta lấy 2.4*5:4)
m5= 6 N (vì ta lấy 2.4*15:6)