Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi oxit kim loại cần tìm là \(AO\).
\(n_{H_2SO_4}=C_M\cdot V=0,2\cdot0,4=0,08\left(mol\right)\)
\(pthh:AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2\left(1\right)\)
Theo \(pthh\left(1\right):n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{4,48}{0,08}=56\left(g\right)\\ \Rightarrow M_A+16=56\\ \Rightarrow M_A=40\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) A là kim loại \(Ca\left(Caxi\right)\)
\(\Rightarrow CTHH:CaO\)
Giả sử CTHH của oxit kim loại hóa trị II là: MO, có a (mol)
PTHH: MO+H2SO4 → MSO4+H2O
a a a (mol)
mMO=(M+16)a=aM+16a (g)
mH2SO4=98a (g)
→ mdd H2SO4=(98a/14).100=700a (g)
mdd spư=mMO+mdd H2SO4=aM+716a (g)
mMSO4=a.(M+96)=aM+96a (g)
C% MSO4=16,2% →(aM+96a)/(aM+716a).100=16,2
→(M+96)/(M+716)=0,162
→M≈24 →M: Mg
Vậy CTHH của oxit là: MgO
*Tk
Giả sử có 1 mol M2On
PTHH: M2On + nH2SO4 --> M2(SO4)n + nH2O
1------->n------------>1
=> \(m_{H_2SO_4}=98n\left(g\right)\)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{19,6}=500n\left(g\right)\)
\(m_{dd.sau.pư}=500n+2.M_M+16n=2.M_M+516n\left(g\right)\)
\(m_{M_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_M+96n\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{2.M_M+96n}{2.M_M+516n}.100\%=24,096\%\)
=> MM = 18,665n (g/mol)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn
=> MM = 56 (g/mol)
=> M là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Gọi công thức hóa học của oxit là RO
→Phương trình hóa học: RO+2HCl→RCl2+H2O
nRO:8,1\(R+16nRO)= nRCl2: 13,6\R+35,5.2
⇔ 8,1.(R+71)=13,6.(R+16)
⇔ 8,1R+575,1=13,6R+217,6
⇔ 8,1R−13,6R=−575,1+217,6
⇔ −5,5R=−357,5
⇔ R=65 (Zn)
→ R là nguyên tố Kẽm (Zn)
công thức hóa học: ZnO
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Giả sử hòa tan 1 mol R2On
PTHH: R2On + nH2SO4 --> R2(SO4)n + nH2O
1------>n----------->1-------->n
=> mH2SO4 = 98n (g)
=> \(m_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{98n.100}{10}=980n\left(g\right)\)
\(m_{R_2\left(SO_4\right)_n}=2.M_R+96n\left(g\right)\)
mdd sau pư = mR2On + mdd H2SO4
= 2.MR + 16n + 980n = 2.MR + 996n (g)
\(C\%_{muối}=\dfrac{2.M_R+96n}{2.M_R+996n}.100\%=12,9\%\)
=> \(M_R=\dfrac{16242}{871}n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 3 thỏa mãn => MR = 56 (g/mol)
=> R là Fe
CTHH của oxit là Fe2O3
Đặt kim loại là M, oxit là MO
Giả sử có 1 mol MO phản ứng, 1 mol H2SO4 phản ứng:
MO + H2SO4 -> MSO4 + H2O
C% = mct / mdd . 100%
10% = 1 . 98 / mdd . 100%
-> mDd H2SO4 = 980 g
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Mdd = mMO + mddH2SO4 = (M + 16) + 980
= M + 996
C%muối = m chất tan muối/ m dd muối . 100%
15.17% = (M + 96) / (M + 996) * 100%
M = 64.95 g
M là Zn
Công thức oxit ZnO