Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BaO+H2O--->Ba(OH)2
SO2+Ba(OH)2--->BaSO3+H2O
H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl
Al2O3+6HCl--->2AlCl3+3H2O
Fe+2HCl--->FeCl2+H2
6NaOH+Al2(SO4)3--->2Al(OH)3+3Na2SO4
BaO+CO2--->BaCO3
Fe(OH)3+3HCl--->FeCl3+3H2O
Mg(OH)2--->MgO+H2O
Fe3O4+8HCl--->FeCl2+2FeCl3+4H2O
2Al(OH)3+3H2SO4--->Al2(SO4)3+6H2O
2Al(OH)3--->Al2O3+3H2O
2NaOH+CO2--->Na2CO3+H2O
Na2CO3+2HCl--->2NaCl+CO2+H2O
Na2SO4+BaCl2--->BaSO4+2NaCl
CaCO3--->CaO+CO2
2NaOH+2Al+2H2O--->2NaAlO2+3H2
NaCl+AgNO3--->AgCl+NaNO3
2NaOH+Al2O3--->2NaAlO2+H2O
Fe+2AgNO3--->Fe(NO3)2+2Ag
(NH4)2SO4+2NaOH--->Na2SO4+2NH3+2H2O
Al(OH)3+NaOH--->NaAlO2+2H2O
2NaOH+Zn(OH)2--->Na2ZnO2+2H2O
Na2SO3+2HCl--->2NaCl+SO2+H2O
cac bạn ơi dấu bằng ong rồi cách ra làm cái khác nhé ình viết sai
chỉ có phần chất tham gia phản ứng thôi
a) HCl. NaOH. NaCl
Quỳ tím. : đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
b) H2SO4. Ba(OH)2. Ca(NO3)2
Quỳ tím. Đỏ. Xanh. Ko đổi
Dán nhãn
c) H2SO4. HCl. NaCl. NaOH
Quỳ tím. Đỏ. Đỏ. Ko đổi. Xanh
Cho hai chất làm quỳ tím hóa đỏ vào BaCl2
Kết tủa trắng là H2SO4, Ko hiện tượng là HCl
* Trích một ít các chất làm mẫu thử
a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl
b)
- Cho các dd tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)
+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2
+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)
+ Không hiện tượng: HCl
\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
+ Kết tủa trắng: H2SO4
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)
- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)
+ Không hiện tượng: NaCl
+ Kết tủa trắng: Na2SO4
\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)
c)
- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư
+ Kết tủa trắng: CO2
+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2
d)
- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư
+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2
\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)
+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)
- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ
+ Que đóm bùng cháy: O2
+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)
- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:
+ Không hiện tượng: N2
+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2
\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
e)
- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:
+ Chất rắn không tan: CaCO3
+ Chất rắn tan: CaO, P2O5
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím
+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5
+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO
f)
- Hòa tan 3 kim loại vào nước:
+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)
- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội
+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg
\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)
+ Kim loại không tan: Fe
a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl
b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.
dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2
dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4
Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.
- Có kết tủa --> H2SO4
Pthh: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl
- không có phản ứng --> HCl
Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2
- có kết tủa --> Na2SO4
Pthh: BaCl2 + Na2SO4 --> BaSO4 + 2NaCl
c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2
Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2
- có kết tủa --> CO2
Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
- không có hiện tượng --> O2
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)
\(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
\(CaCl_2+Fe\left(OH\right)_3\rightarrow\) Không phản ứng
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)
a) H2SO4
b) Ag2SO4 + H2O
c) Na2SO3 + H2O
d) H3PO4
e) ZnNO3 + H2O
f) BaCO3 + H2O
g) CaCl2 + H2O
h) K2O + H2O -> 2KOH
KOH + CO2 -> KHCO3
KHCO3 + KOH -> K2CO3 + H2O
i) Tương tự câu h
k) CaCO3 + H2O
Tự cân bằng
Ta có: \(n_{HCl}=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
_____0,2_____0,1 (mol)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
0,1________0,1 (mol)
⇒ nBa(OH)2 = 0,1 + 0,1 = 0,2 (mol)
\(\Rightarrow V_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
⇒ Đáp án: D
Bạn tham khảo nhé!
Bài 2 :
Trích mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử nào làm quỳ tím hóa đỏ là HCl,H2SO4
- mẫu thử nào không làm chuyển màu quỳ tím là NaCl
Cho dung dịch BaCl2 vào hai mẫu thử còn
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là H2SO4
\(BaCl_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2HCl\)
- mẫu thử không hiện tượng gì là HCl
Bài 1 :
Trích mẫu thử
Cho dung dịch H2SO4 vào các mẫu thử :
- mẫu thử nào tạo kết tủa trắng là Ba(OH)2
\(Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O\)
Cho dung dịch BaCl2 vào các mẫu thử còn :
- mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4
\(Na_2SO_4 + BaCl_2 \to BaSO_4 + 2NaCl\)
Cho quỳ tím vào hai mẫu thử còn :
- mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh là NaOH
- mẫu thử không đổi màu quỳ tím là NaCl
\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)
Bài 1:
\(a.n_{NaOH\left(tổng\right)}=0,05.1+0,2.0,2=0,09\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH\left(tổng\right)}=50+200=250\left(ml\right)=0,25\left(l\right)\\ C_{MddNaOH\left(cuối\right)}=\dfrac{0,09}{0,25}=0,36\left(M\right)\\ b.n_{HCl}=0,5.0,02=0,01\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=0,08.0,2=0,016\left(mol\right)\\ V_{ddsau}=20+80=100\left(ml\right)=0,1\left(l\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,016}{0,1}=0,16\left(M\right)\\ C_{MddHCl}=\dfrac{0,01}{0,1}=0,1\left(M\right)\)
Bài 2:
\(a.m_{H_2SO_4}=29,4.10\%=2,94\left(g\right)\\ b.n_{H_2SO_4}=\dfrac{2,94}{98}=0,03\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{0,56}{56}=0,01\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ Vì:\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,03}{1}\Rightarrow H_2SO_4dư\\ n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,03-0,01=0,02\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,02.98=1,96\left(g\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2\left(đktc\right)}=0,01.22,4=0,224\left(l\right)\)
Bài 1: Hoàn thành các PTHH sau:
a2.Al+6HCl->2AlCl3+3H2
b. 2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
c. Mg+2HCl->MgCl2+H2
d. Mg+H2SO4->MgSO4+H2
e. K+2HCl->KCl+H2
f.2 K+H2SO4->K2SO4+H2
g. Ca(OH)2+2HCl->CaCl2+H2O
h. Ca(OH)2+H2SO4->CaSO4+H2O
i. CO2+NaOH->Na2CO3+H2O
j. SO2+Ca(OH)2->CaSO3+H2O
k. Zn(OH)2 —>ZnO+H2O
l. CaO+SO2—>CaSO3
m. Fe(OH)2—>FeO+H2O
n. Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4+H2O
p. NaOH+HCl->NaCl+H2O
Bài 2: trung hòa 250 ml dung dịch NaOH có nồng độ CM bằng 100 ml dung dịch H2 SO4 2M. Tính CM
Bài 3: trung hòa 200 ml dung dịch NaOH có nồng độ CM bằng 150 ml dung dịch H2 SO4 0,5 M.Tính CM