Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Theo bài ra X có 1 nhóm – OH gắn trực tiếp vào vòng benzen, 1 nhóm – OH gắn với C mạch nhánh.
→ Công thức cấu tạo thu gọn của X là: H O C 6 H 4 C H 2 O H
Đáp án B
X có độ bất bão hòa:
k
=
7
.
2
+
2
-
8
2
=
4
Mà X là hợp chất thơm → X có 1 vòng benzen và có ít nhất 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen.
X tác dụng với Na dư → nH2 = nX còn 1X + 1NaOH
Vậy X có 1 nhóm -OH đính vào vòng benzen và 1 nhóm -OH đính vào cạnh.
→ X là HO-C6H4-CH2OH
Đáp án : B
Khi X tác dụng với Na ta có số mol Hidro bằng số mol X và X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 :2 nên có 2 nhóm OH và 2 nhóm OH phải gắn trực tiếp vào nhân thơm. Kết hợp đáp án, chí có chất CH3C6H3(OH)2 thỏa mãn
Đáp án D
♦ Giải đốt cháy: bảo toàn khối lượng có nCO2 = 1,04 mol ||→ A gồm: 1,04 mol C + 1,68 mol H + 0,4 mol O.
• từ thủy phân có X, Y là các hữu cơ đơn chức (dạng -COO-), nancol = nNaOH ||→ X, Y là các este đơn chức.
Kết hợp thủy phân và đốt cháy ||→ nX, Y = 0,4 ÷ 2 = 0,2 mol; ∑nCO2 – nH2O = 0,2 mol
||→ chứng tỏ X, Y đều là este không no, 1 πC=C; MX < MY ||→ Y hơn X một nguyên tử C.
Lại có Ctrung bình = 1,04 ÷ 0,2 = 5,2 ||→ X là C5H8O2 và Y là C6H10O2
C5; C6 và số Ctrung bình ||→ đọc ra tỉ lệ nX ÷ nY = 4 ÷ 1 (sơ đồ chéo!).
||→ Yêu cầu %số mol X trong A = 4 ÷ (4 + 1) = 80%.
Đáp án D
Ta có: .
Y tác dụng với Na thu được số mol khí H2 bằng số mol E nên E có 2 H linh động, hơn nữa X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 nên X sẽ phải có 2 nhóm COO.
Bảo toàn khối lượng:
Ta có: n z = 0 , 2 n với n là số nhóm thỏa mãn n = 2 thì Z là HOCH2CH2OH.
Vì X mạch hở nên Y là muối axit đơn chức → M y = 98 thỏa mãn Y là HOCH2COONa (vì E phải có liên kết hidro).
Suy ra X là
HOCH2COOCH2CH2OOCCH2OH nên nhận định sai là X có khả năng tráng bạc
bài 1
\(a)\)
Đặt công thức trung bình dạng chung của 2 axit no đơn chức mạc hở và đồng đẳng kế tiếp là: \(C_nH_{2n}O_2\)
Cho hỗn hợp trên vào nước thu được dung dịch A. Khi trung hòa A bằng dung dich NaOH thì:
\(C_nH_{2n}O_2+NaOH--->C_nH_{2n-1}O_2Na+H_2O\)
\(n_{naOH}=1,25.0,04=0,05\left(mol\right)\)
Vì là axit no đơn chức nên \(n_{C_nH_{2n}O_2}=n_{NaOH}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\overline{M_{C_nH_{2n}O_2}}=\dfrac{3,42}{0,05}=68,4\)\((g/mol)\)
\(\Leftrightarrow12\overline{n}+2\overline{n}+32=68,4\)
\(\Rightarrow\overline{n}=2,6\)
Theo đề, hai axit đã cho đồng đẳng kế tiếp nhau:
\(\Rightarrow CTPT:\left\{{}\begin{matrix}C_2H_4o_2\\C_3H_6O_2\end{matrix}\right.\)
\(CTCT:\left\{{}\begin{matrix}CH_3COOH\\C_2H_5COOH\end{matrix}\right.\)
\(b)\)
Gọi a, b lần lượt là số mol của CH3COOH và C2H5COOH
Ta có: \(60a+74b=3,42\)\(\left(I\right)\)
(Đến đây có thể áp dụng quy tắc đường chéo để tìm tỉ lệ về số mol, nhưng không biết đánh như nào cho nó ra quy tắc đường chéo nên này cả, nên mình dùng cách này. Nếu có thể thì bạn nên làm đường chéo cho nhanh :))
Ta có: \(68,4=\dfrac{60a+74b}{a+b}\)
\(\Rightarrow-8,4a+5,6b=0\)\(\left(II\right)\)
Từ (I) và (II) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}60a+74b=3,42\\-8,4a+5,6b=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,02\\b=0,03\end{matrix}\right.\)
Đến đây bạn có thể tính được nồng độ mol của mỗi chất rồi nhé