K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Hòa tan 31,9 gam hỗn hợp x gồm MgCO3 và CaCO3 bằng dd HCl vừa đủ được dd A và 7,48 lit CO2 (đktc)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra?

b. Tính thành phần trăm về khối lượng các chất trong X?

c. Tính thể tích dd HCl 2M cần dùng?

Bài 2: Hòa tan 20g hỗn hợp Ag và Zn bằng dd H2SO4 35% thu được 2,24lit Hidro (đktc)

a. Viết PTHH và tính phần trăm về khối lượng các loại kim loại có trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính khối lượng HCl đã dùng

Bài 3: Cho 15,6g hỗn hợp gồm Mg và Ag tác dụng hết với dd HCl (lấy dư). Sau phản ứng còn lại 10,9g chất rắn ko tan

a. Tính KL Mg, Ag và thành phần % của chúng trong hỗn hợp ban đầu.

b. Tính thể tích khí thoát ra (đktc)

c. Để trung hòa hết lượng axit dư cần 200g dd NaOH 10%. Hỏi thể tích dd HCl 0,8M ban đầu là bao nhiêu?

Bài 4: Biết 5g hỗn hợp 2 muối là CaCO3 và CaSO4 tác dụng vừa đử với 200ml dd HCl, sinh ra khí 448ml khí (đktc)

a. Viết PTHH xảy ra.

b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng

c. Tính thành phần % theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

Bài 5: Cho Magie phản ứng vừa đủ với 350ml dd HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lít khí (đktc)

a. Viết PTHH của phản ứng xảy ra và tính khối lượng Magie phản ứng

b. Tính nồng độ mol của dd HCl đã dùng

c. Cho toàn bộ lượng khí sinh ra tác dụng hết với 42g CuO nung nóng. Tính khối lượng chất rắn sau phản ứng

Bài 6: Cho 4,6g kim loại hóa trị I tác dụng với nước sinhh ra bazo va giải phóng 2,24 lit (đktc)

a. Xác định kim loại đang dùng

b. Tính thể tích dung dịch axit sunfuric H2SO4 20% cần dùng để trung hòa bazo ở trên

Bài 7: Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nuoc tạo ra 0,336 lít khí H2 (đktc). Tìm kim loại

4
13 tháng 12 2017

Bài 6: gọi kim loại là A

PT:2A + 2H2O -> 2A(OH) + H2

nH2=0,1(mol)

=> nA=2.nH2=0,2 (mol)

mà theo đề: mA=4,6(g)

<=> 0,2.MA=4,6

=> MA=23 (Na)

13 tháng 12 2017

Bài 7: Tương tự:

Gọi X là kim loại cần tìm

nH2=0,015(mol)

PT: X + 2H2O -> X(OH)2 + H2

vậ: 0,015<----------------------0,015(mol)

màtheo đề: mX=0,6(g)

<=> 0,015.MX=0,6

=> MX=40(Ca)

7 tháng 10 2021

PTHH\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O+CO_2\)

tl............1................2.............2.............1.............1..(mol

br     0,1.................0,2......................................0,1(mol)

NaCl không phản ứng đc vsHCl

b)\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{MHCl}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)(đổi 400ml=0,4(l))

c)\(Tacom_{Na_2CO_3}=0,1.106=10,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Na_2CO_3}=\dfrac{10,6}{20}.100=53\%\)

\(\Rightarrow\%mNaCl=100\%-53\%=47\%\)

6 tháng 6 2023

\(1.a.Na_2CO_3+2HCl->2NaCl+H_2O+CO_2\\ 2n_{CO_2}=n_{HCl}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,04mol\\ C\%_{HCl}=\dfrac{0,04\cdot36,5}{200}\cdot100\%=0,73\%\\ b.m_{Na_2CO_3}=0,02\cdot106=2,12g\\ m_{NaCl}=2,88g\)

6 tháng 6 2023

a. Theo phương trình phản ứng, 1 mol Na2CO3 phản ứng với 2 mol HCI. Do đó, nếu nHCI là số mol của HCl cần dùng thì theo đề bài ta có:

nHCI = 2 x nNa2CO3 = 2 x 0.02 = 0.04 mol

Khối lượng của CO2 sinh ra trong phản ứng là:

m(CO2) = n(CO2) x MM(CO2) = n(Na2CO3) x 1 x MM(CO2) = 0.02 x 44 = 0.88 g

Theo đó, % khối lượng của HCl trong dung dịch HCl ban đầu là:

% HCI = m(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% = n(HCI) x MM(HCI) / m(HCI)ban đầu x 100% với MM(HCI) = 36.5 g/mol

Từ đó suy ra:

m(HCI)ban đầu = n(HCI) x MM(HCI) / % HCI

m(HCI)ban đầu = 0.04 x 36.5 / 0.73 = 2 g

b. Tổng khối lượng của Na2CO3 và HCl ban đầu là:

m(Na2CO3 + HCl)ban đầu = m(Na2CO3) + m(HCI)ban đầu = 0.02 x 106 + 2 = 4.12 g

Khối lượng của NaCl tạo thành là:

m(NaCl) = n(NaCl) x MM(NaCl) = n(HCI) x MM(NaCl) / 2 = 0.04 x
58.5/2 = 1.17 g
Khối lượng của H2O tạo thành là:
m(H2O) = n(H2O) x MM(H2O) = n(Na2CO3) x 2 x MM(H2O) = 0.02
x 2 x 18 = 0.72 g
Vậy khối lượng của sản phẩm tạo thành là:
m(NaCl + H2O) = m(NaCl) + m(H2O) = 1.17 +0.72 = 1.89 g
Kiểm tra:
m(Na2CO3 + HCl)ban đầu - m(NaCl + H2O) = 4.12 - 1.89 = 2.23 g
Khối lượng CO2 sinh ra tính được từ phần a cũng bằng 0.88 g, nên kết quả tính toán là chính xác.

25 tháng 12 2022

a) Khí A : Cacbon đioxit

b) $CaCO_3 + 2HCl \to CaCl_2 + CO_2 + H_2O$

$n_{CO_2} = \dfrac{448}{1000.22,4} = 0,02(mol)$

Theo PTHH : $n_{HCl} = 2n_{CO_2} = 0,04(mol)$
$C_{M_{HCl}} = \dfrac{0,04}{0,2} = 0,2M$

c) $n_{CaCO_3} = n_{CO_2} = 0,02(mol)$
$\%m_{CaCO_3} = \dfrac{0,02.100}{5}.100\% = 40\%$

$\%m_{CaSO_4} = 100\% - 40\% = 60\%$

30 tháng 10 2023

PTHH:

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

0,15                                                     0,15 

\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,15\cdot100=15\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{CaO}=20,6-15=5,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{15\cdot100}{20,6}\approx73\%\)

\(\Rightarrow\%m_{CaO}=100\%-73\%=27\%\)

25 tháng 10 2021

undefined

17 tháng 12 2022

a)

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2o$

b)

Theo PTHH : $n_{Mg} = n_{H_2} = \dfrac{4,48}{22,4} = 0,2(mol)$
$m_{Mg} = 0,2.24 = 4,8(gam)$

$m_{MgO} = m_{hh} - m_{Mg} = 12,8 - 4,8 = 8(gam)$

c)

$n_{MgO} = \dfrac{8}{40} = 0,2(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{Mg} + 2n_{MgO} = 0,8(mol)$

$m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,8.36,5}{14,6\%} = 200(gam)$