K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2017

a. 110V - hiệu điện thế giữa 2 đầu bóng đèn

100W- công suất của đèn

R1= \(\dfrac{U_1^2}{P_1}\) = 121(Ω)

R2= \(\dfrac{U^2_2}{P_2}\) = 242 (Ω)

2 tháng 12 2017

I1 = \(\dfrac{U}{R_1}\) = 1(A)

I2 = \(\dfrac{U}{R_2}\) = 0,5 (A)

đèn 1 sáng hơn vì I lớn hơn

O
ongtho
Giáo viên
5 tháng 12 2015

220 - 50 Hz là điện áp hiệu dụng định mức và tần số dòng điện của đèn ống này.

Mình không rõ cơ chế của đèn ống, nhưng mình nghĩ điện áp tần số càng cao thì càng tốt. Như bên Nhật họ dùng điện áp 110V - 60Hz.

Nên mình nghĩ trong trường hợp này đáp án A là đúng.

29 tháng 3 2018

Chọn A

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sáng bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I =  P đ U đ  = 1A

Điện trở của toàn mạch là: Rm =  110 1 =110V

Điện trở của đèn là: Rđ =  U đ 2 P  = 100Ω

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = R - Rđ = 10 Ω.

13 tháng 9 2017

Đáp án A

24 tháng 2 2019

Đáp án

27 tháng 2 2018

Đáp án C

Có 

Ban đầu : (1)

Sau khi nốt tắt tụ : (2)

Chia (1) cho (2) được (3)

Để có Zl thì pt (3) phải có nghiệm, tức là 

1 tháng 8 2017

Đáp án D

  cos φ = R Z = U R U (φ là độ lệch pha giữa u và i)

Cách giải: Khi đèn sang bình thường thì

U R = 110 V ⇒ cos φ = U R U ⇒ φ = π 4  

28 tháng 6 2017

Đáp án D

+ Cường độ dòng điện hiệu dụng và điện trở của đèn

12 tháng 5 2018

Đáp án  C

Điện trở của bóng đèn :

Lúc đầu

 

 

 

Điều kiện để phương trình trên có nghiệm là :

 

Vậy z L  không thể có giá trị 274 Ω .

15 tháng 9 2019

Đáp án B

Phương pháp: sử dụng định luật Ôm

Cách giải: Điện trở của đèn là: R = U 2 P = 110 2 50 = 24

 Khi K đóng hay khi K mở thì đèn đều sáng bình thường và vôn kế đều chỉ 180V nên ta có:

I 1 = I 2 ⇔ U Z 1 = U Z 2 ⇒ Z 1 = Z 2

⇒ R 2 + Z 2 L = R 2 + ( Z L - Z C ) 2

⇒ Z C = 2 Z L

U L = 180 V ; U R = 110 V

⇒ C = 1 Z C . ω = 4 . 10 - 6