Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sử dụng .....phép chiếu................. song song với một mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi........vật thể................... Chiếu vuông góc..mặt phẳng cắt........vật thể lên....phép chiếu............song song với ....mặt phẳng chiếu...........ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là.....hình cắt.........
Điền vào chỗ chấm:
Sử dụng phép chiếu song song với 1 mặt phẳng hình chiếu để cắt đôi vật thể. Chiếu vuông góc mặt phẳng cắt vật thể lên phép chiếu song song với mặt phẳng chiếu ta thu đc hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là hình cắt.
Sử dụng...phép chiếu............song song với một mặt phẵng hình chiếu để cắt đôi........vật thể...........Chiếu vuông góc...nửa sau ..............vật thể lên.........phép chiếu .....................song song với.......mặt phẳng chiếu...................ta thu được hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt gọi là........hình cắt.............
1.Bản vẽ các khối đa diện: Đọc được hình dạng, thông số hình chiếu của các khối đa diện.
- Bản vẽ các khối xoay tròn: Đọc được hình dạng, thông số của hình chiêu các khối xoay tròn.
- Bản vẽ kĩ thuật: Trình bày thông tin kĩ thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc và thường vẽ theo tỉ lệ.
- Bản vẽ chi tiết: Dùng để chế tạo và kiểm tra chi tiết máy thể hiện chính xác hình dạng, kích thước các chi tiết để chế tạo.
- Bản vẽ lắp: Dùng để lắp ráp các chi tiết. Các kích thước trên bản vẽ lắp dùng để lắp ráp các chi tiết với nhau.
- Bản vẽ nhà: Dùng trong thiết kế, thi công, xây dựng ngôi nhà thể hiện chính xác hình dáng, kích thước các chi tiết của một ngôi nhà.
2.Hình chiếu đứng: ở góc trái bản vẽ.
+ Hình chiếu bằng: ở dưới hình chiếu đứng.
+ Hình chiếu cạnh ở bên phải hình chiếu đứng.
1, Vật thể đc chiếu lên mặt phẳng hình nhận đc trên mặt phẳng đó là hình chiếu của vật
Bài 1 -phép chiếu
-vật thể
-với hình chiếu
-mặt phẳng
-mặt phẳng cắt
-hình cắt