Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi A quay 1 vòng thì B quay \(\dfrac{12}{5}\) vòng
Khi A quay 1 vòng thì C quay \(\dfrac{3}{5}\) vòng
Vậy khi C quay 12 vòng thì số vòng quay của B là:
\(12.\dfrac{12}{5}:\dfrac{3}{5}=12.\dfrac{12}{5}.\dfrac{5}{3}=48\) (vòng)
Đáp số: 48 vòng
số tiền người đó có là:
3600 x 12=43200(đồng)
số gạo thường người đó mua đc là:
43200 : 1800=24(kg)
số tiền để mua gao tẻ là: 30*6=180(dồng)
số kg gao nếp mua duoc là: 180:9=20(kg)
bài 1:
số tiền mua thùng xốp là:
4000 x 30+120000 đồng
số kg gạo tẻ mua được là:
120000:15000=8kg
bài 2
số tiền bà có là
15000 x 10=150000 đồng
số tiền mua 1 kg gạo nếp là:
150000:8=18750 đồng
số tiền gạo nếp mắc hơn gạo tẻ là
18750-15000=3750 đồng
tóm tắt : 30kg : 12 000 đồng
?kg ; 18 000 đồng
giải
số tiên cô Hồng mang theo là: 12 000 * 30 =360 000 ( đồng)
vậy với số tiền đó, cô hồng sẽ mua được số ki-lô-gam gạo với giá 18 000 đồng là
360 000 : 18 000 = 20 (kg)
đáp số 20 kg
Số tiền mua 30kg gạo là:
\(12000\cdot30=360000\)(đồng)
Khối lượng gạo cô Hồng mua được ít hơn là:
\(30-360000:18000=10\left(kg\right)\)
Số tiền đó là:
14000 x 25 = 350000 (đồng)
Nếu mua gạo thường với giá 10000đ/kg thì mua được số kg gạo thường là:
350000 : 10000 = 35 (kg)
Đáp số: 35 kg gạo thường
Số gạo nếp mua được là:
\(30:\dfrac{20}{12}=\dfrac{30x12}{20}=18\) (kg)
Đây là toán tỉ lệ nghịch của tiểu học em nhé: ebe Quyn
Giải theo cách tỉ lệ nghịch của tiểu học như sau:
20 000 gấp 12 000 số lần là: 20000: 12000 = \(\dfrac{5}{3}\) (lần)
Với số tiền đó có thể mua được số ki- lô- gam gạo nếp là:
30 : \(\dfrac{5}{3}\) = 18 (kg)
Đáp số: 18 (kg)