K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2016

Bài 1:

A = 5 + 5^2 + 5^3 +...+ 5^8

A = ( 5 + 5^2 ) + ( 5^3 + 5^4 ) +...+ (5^7 +5^8)

A = 1.(5+5^2) + 5^2 . (5+5^2) +...+ 5^6.(5+5^2)

A = 1.30 + 5^2.30 +...+ 5^6.30

A = (1+5^2+...+5^6).30

Vì trong 2 thừa số có 1 thừa số chia hết cho 30 nên A chia hết cho 30

B = 3 + 3^3 + 3^5 +...+ 3^29

B = (3+ 3^3 +3^5)+...+(3^25+3^27+3^29)

B = 1.(3+3^3+3^5)+...+3^24. (3+3^3+3^5)

B = 1.273+...+3^24.273

B = (1+...+3^24).273

Vì trong 2 thừa số có 1 thừa số chia hết cho 273 nên B chia hết cho 273

8 tháng 6 2018

A=5+5^2+5^3+...+5^20

=(5+5^2)+(5^3+5^4)+...+(5^19+5^20)

=(5+5^2)+5^2(5+5^2)+...5^18(5+5^2)

=30+5^2.30+5^4.30+5^6.30+..+5^18.30

=30(1+5^2+5^4+5^6+..+5^18)(chia hết cho 30)

Vậy A là bội của 30

27 tháng 10 2017

a, A =  5 + 5 2 + 5 3 + . . . + 5 8

= 5(1+5)+ 5 2 (1+5)+ 5 3 (1+5)+...+ 5 7 (1+5)

= 30+5.30+ 5 2 .30+...+ 5 6 .30

= 30.(1+5+ 5 2 +..+ 5 6 )

Vậy A là bội của 30

b, B =  3 + 3 3 + 3 5 + 3 7 + . . . + 3 29

= 3 1 + 3 2 + 3 4 + 3 7 1 + 3 2 + 3 4 +...+ 3 27 1 + 3 2 + 3 4

= 273+273. 3 6 +...+ 3 26 .273

= 273.(1+ 3 6 +...+ 3 26 )

Vậy B là bội của 273

29 tháng 10 2017

16 tháng 7 2016

a,a là gì vậy bạn

16 tháng 7 2016

Mình cũng chả biết :v

16 tháng 11 2016

1 / 

Với công thức ab = ƯCLN(a; b).BCNN(a; b)

nên suy ra ƯCLN(a; b) = 2940 : 210 = 14

Vậy a = 14m ; b = 14 n                  (\(m\ge n\))

Thay vào a.b = 2940 được:

               14m.14n = 2940

            => m.n = 2940 : (14.14) = 15

Vì \(m\ge n\) nên 15 = 5.3 = 15.1

-Với m = 5 ; n = 3 thì a = 70 ; b = 42

-Với m = 15 ; n = 1 thì a = 210 ; b =1

2 / 

Gọi 5 số tự nhiên liên tiếp là a; a + 1; a + 2; a + 3; a + 4 

=> Tích của chúng là a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất tích 2 số chẵn liên tiếp. Mà tích 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8 nên => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8 (1)

Tích của 5 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 5 (vì trong tích có ít nhất 1 số chia hết cho 5) => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 5 (2)

Trong tích của 5 số tự nhiên liên tiếp có tích của 3 STN liên tiếp. Tích của 3 STN liên tiếp thì chia hết cho 3 => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 3 (3)

Từ (1), (2), (3) và 8,3,5 là các số đôi một nguyên tố cùng nhau nền => a(a+1)(a+2)(a+3)(a+4) chia hết cho 8.5.3 = 120

Vậy tích 5 STN liên tiếp luôn chia hết cho 120.

22 tháng 11 2015

gợi ý bài 1 : a.b = BCNN(a,b) . UCLN(a,b) và mở SBT ra

13 tháng 12 2021

không biết

31 tháng 1 2022

UKM

^6^7g^7*(KHV C GTGFCCGttedx