K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2016

a,Gỉa sử :(a+9).(a+2)+21 chia hết cho 49

=>(a+9).(a+2) +21chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho7

=>(a+2+7).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2+7.(a+2) chia hết cho 7 mà 7.(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2 chia hết cho 7 =>(a+2)2 chia hết cho 49;a+2 chia hết cho 7

Khi đó:(a+2)2+7.(a+2) +21 chia hết cho 49 mà (a+2)2+7.(a+2) chia hết cho 49(vì a+2 chia hết cho 7)

=>21 chia hết cho 49 mà 21 không chia hết cho 49

=>(a+2)2+7.(a+2) +21 không chia hết cho 49

Vậy (a+9).(a+2) +21 không chia hết cho 49

b,Gỉa sử:(a-1).(a+2) +12  chia hết cho 9

=>(a-1).(a+2) +12 chia hết cho 3 mà 12 chia hết cho 3

=>(a-1).(a+2) chia hết cho 3

=>(a-1).(a-1+3) chia hết cho 3

=>(a-1)2+3.(a-1) chia hết cho 3 mà 3.(a-1)chia hết cho 3

=>(a-1)2 chia hết cho 3=>(a-1) chia hết cho 3

Khi đó :(a-1)2+3(a-1)+12 chia hết cho 9 mà (a-1)2 và 3(a-1) chia hết cho 9(vì a-1 chia hết cho 3)

=>12 chia hết cho 9 mà 12 không chia hết cho 9

=>(a-1)2+3.(a-1) +12 không chia hết cho 9

Vậy (a-1).(a+2) +12 không chia hết cho 9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

=>

=>

28 tháng 1 2016

Ta thấy: a + 9 - a - 2 = 7 chia hết cho 7 => a + 9 và a + 2 có cùng số dư khi chia cho 7
Xét 2 trường hợp xảy ra.
TH1: a + 2 và a + 9 đều chia hết cho 7
=> (a + 2)(a + 9) chia hết cho 49 
Mà 21 không chia hết cho 49 
=> (a + 2)(a + 9) + 21 không chia hết cho 49
TH2: a + 2 và a + 9 đều không chia hết cho 7
=> (a + 2)(a + 9) không chia hết cho 7, mà 21 chia hết cho 7
=>(a + 2)(a + 9) + 21 không chia hết cho 7 => Không chia hết cho 49
Từ 2 TH =>  (a + 9) . (a + 2) + 21 không chia hết cho 49 với mọi n

28 tháng 1 2016

Gỉa sử:(a+9).(a+2) +21 chia hết cho 49

=>(a+9).(a+2)+21 chia hết cho 7 mà 21 chia hết cho 7

=>(a+9).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2+7).(a+2) chia hết cho 7

=>(a+2)2+(a+2).7 chia hết cho 7 mà (a+2).7 chia hết cho 7

=>(a+2)2chia hết cho 7 mà (a+2)2 là số chính phương

=>(a+2)2 chia hết cho 49 và a+2 chia hết cho 7

Khi đó:(a+2)2+7.(a+2)+21 chia hết cho 49

Vì (a+2)2 chia hết cho 49; a+2 chia hết cho 7=>7.(a+2) chia hết cho 49

=>21 chia hết cho 49 mà 21 không chia hết cho 49

=>(a+2)2+7.(a+2) +21 không chia hết cho 49

Vậy (a+9).(a+2) +21 không chia hết cho 49

 

 

28 tháng 1 2016

Gỉa sử:(a-1).(a+2) chia hết cho 9

=>(a-1).(a+2) chia hết cho 3

=>(a-1).(a-1+3) chia hết cho 3

=>(a-1)2+(a-1).3 chia hết cho 3 mà (a-1).3 chia hết cho 3

=>(a-1)2 chia hết cho 3=>(a-1) chia hết cho 3 và (a-1)2 chia hết cho 9

Khi đó:(a-1)2+(a-1).3 chia hết cho 9

Vì (a-1)2chia hết cho 9;a-1 chia hết cho 3=>(a-1).3 chia hết cho 9

=>12 chia hết cho 9 mà 12 không chia hết cho 9

=>(a-1)2+(a-1).3 +12 không chia hết cho 9

Vậy (a-1).(a+2) +12 không chia hết cho 9

1 tháng 2 2017

( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 ) - Online Math

Đó mk kiếm đc đó

Tick cho mình

1 tháng 2 2017

Mình cũng có 1 câu hỏi giống như thế này nhưng không biết giải

You and I has the same a life

10 tháng 10 2015

1/abcd chia hết cho 101 thì cd = ab, abcd = abab

Mà:

ab - ab = ab - cd = 0 (chia hết cho 101)

Ngược lại, ab - ab = cd - ab = 0 (chia hết cho 101)

2/n . (n+2) . (n+8)

n có 3 trường hợp:

TH1: n chia hết cho 3

Gọi tích đó là A.

A = n.(n+2).(n+8)

A = 3k.(3k+2).(3k+8)

=> A chia hết cho 3

TH2: n chia 3 dư 1

B = (3k+1).(3k+1+2).(3k+1+8)

B = (3k+1).(3k+3).(3k+9)

Vì 3k chia hết cho 3 và 3 chia hết cho 3 nên 3k+3 chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

TH3: n chia 3 dư 2

TH này ko hợp lý, bạn nên xem lại đề

n . (n+4) . (2n+1)

bạn giải tương tự nhé