K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2019

Bài 1:

Có: \(A=2^1+2^2+2^3+2^4+...+2^{2010}\\ A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{2008}+2^{2009}+2^{2010}\right)\\ A=\left(2^1+2^2+2^3\right)+2^3\left(2^1+2^2+2^3\right)+...+2^{2007}\left(2^1+2^2+2^3\right)\\ A=\left(2^1+2^2+2^3\right)\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)\\ A=14\left(1+2^3+...+2^{2007}\right)⋮7\)

Có: \(B=5+5^2+5^3+5^4+...+5^{99}+5^{100}\\ B=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\\ B=\left(5+5^2\right)+5^2\left(5+5^2\right)+...+5^{98}\left(5+5^2\right)\\ B=\left(5+5^2\right)\left(1+5^2+...+5^{98}\right)\\ B=30\left(1+5^2+...+5^{98}\right)⋮6\)

Bài 2:

Gọi số tổng quát là \(\overline{ab}\) (ĐK: \(\overline{ab}\in N\))

Có: \(\overline{ab}+\overline{ba}=10a+b+10b+a=11a+11b=11\left(a+b\right)⋮11\)

Vậy ta được đpcm

1 tháng 10 2019

Bài 1:

A= 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^2010 A= (2^1 + 2^2 + 2^3) + ... + (2^2008 + 2^2009 + 2^2010) A= 2.( 1 + 2 + 2^2) + ... + 2^2008.(1 + 2 + 2^2) A= 2.7 + ... + 2^2008. 7 => 2^1 + 2^2 + 2^3 +...+ 2^2010 chia hết cho 7 => A chia hết cho 7
11 tháng 7 2015

Các số đó có dạng ab, ta có : 

ab+ba=a*10+b+b*10+a=(a*10+a)+(b*10+b)=a*11+b*11

Vì a*11chia hết cho 11; b*11 chia hết cho 11

=> a*11+b*11 chia hết cho 11

Vậy lấy 1 số có 2 chữ số rồi cộng với số gồm 2 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại ta luôn được 1 số chia hết cho 11

24 tháng 8 2017

 E  =  9(x + 5)2 – (x + 7)2

            = [3(x + 5)]2 – (x + 7)2

            = [3(x+5) + x +7][3(x+5) – (x+7)]

            = (4x + 22)(2x + 8)

            = 4(2x + 11)(x + 4)

24 tháng 8 2017

 E  =  9(x + 5)2 – (x + 7)2

            = [3(x + 5)]2 – (x + 7)2

            = [3(x+5) + x +7][3(x+5) – (x+7)]

            = (4x + 22)(2x + 8)

            = 4(2x + 11)(x + 4)

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì saobài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo...
Đọc tiếp

bài 1 tìm 1 số tự nhên có bốn chữ số chia hết cho 5 ,27 biết rằng 2 chữ số ở giữa là số 97

bài 2 tổng các chữ số tự nhiên từ 1 đến 154 có chia hết cho 2 không ,có chia hết cho 5 không.vì sao

bài 3 chứng tỏ  rằng 10 mũ 2 +8 chia hết cho 72 và 8 mũ 8 +2 mũ 20 chia hết cho 17

bài 4 bạn AN làm phép tính trừ trong đó số bị trừ là số có 3 chữ số ,số trừ là số gồm chính 3 chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại và bạn AN tính được  hiệu bằng 188 .Hỏi bạn AN tính đúng hay sai ,vì sao

bài 5 một số có 3 chữ số ,chữ số tận cùng là 7.Nếu chuyển 7 lên đầu thì được số mới .Lấy số mới chia số cũ được thưởng là 2 dư 21 .Tìm số đó 

bài 6 tìm 1 số có 5 chữ số ,biết rằng khi thêm 7 vào bên trái ta được 1 số gấp 4 lần khi ta viết 7 vào bên phải

Các bạn giải hộ mình nhé ! và các bạn biết lm bài nào thì hãy ghi tên đầu bài nhé để mình còn biết. !mình đang rất gấp

Cảm ơn các bạn nhiều lắm!

0
22 tháng 10 2017

a ) Gọi số đó là ab . Theo đề ta có :

ab + ba = 10 . a + b + 10 . b + a = 11 . a  + 11 . b = 11 ( a + b ) chia hết cho 11

Vậy ( đpcm )

b ) Theo đề ta có :

ab + cd chia hết cho 11

ab + cd + ab . 99 chia hết cho 11

ab . 100 + cd chia hết cho 11

abcd chia hết cho 11 . 

Vậy ( đpcm )

24 tháng 10 2016

\(\overline{aaaa}\) gạch trên đầu bn zô \(fx\) vô hình nì nè Hỏi đáp Toán

24 tháng 10 2016

Tó biết làm mỗi 2 bài trên thui

1 ) aaa aaa = a . 111 111 = a . 11 . 10101 => chia hết cho 11

2 ) abc abc = abc . 1001 = abc . 11 . 91 = > chia hết cho 11

làm theo cách thầy dạy chứ hoàn toàn ko nhìn sách giải nhé

23 tháng 10 2016

Linh ơi bài này ở đâu thế

23 tháng 10 2016

bài này ở toán buổi chiều