Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)- Vật thể: là những vật có hình dạng cụ thể, tồn tại xung quanh ta và trong không gian.
- Chất: có trong vật thể hoặc tạo nên vật thể.
Vd: cửa sắt thì cửa là vật thể, sắt là chất.
b)Hỗn hợp: là hỗn hợp hai hay nhiều chất khác nhau được trộn lẫn vào nhau
VD : nước trong tự nhiên ( ao, hồ, sông, suối )
Chất tinh khiết: được tạo thành từ một chất duy nhất
VD: nước cất là chất tinh khiết
c) Đơn chất do 1 nguyên tố hoá học cấu tạo nên.
- Đơn chất kim loại: Dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim.
- K.loại Natri tạo nên từ nguyên tố Na.
- Đơn chất phi kim: Không dẫn điện, dẫn nhiệt, không có ánh kim.
- Khí oxi tạo nên từ nguyên tố O.
d) Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm :
- Hạt nhân tạo bởi proton(p) và nơtron
- Trong mỗi nguyên tử : p(+) = e (-)
- Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
Vd: Nguyên tử Cacbon có số nguyên tử là 6 trong đó có 6p (+) và 6e (-).
- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.
Ví dụ :Nguyên tố Oxi có số proton là 8+, nguyên tố Cacbon có số proton là 12+
e) Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon. Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.
Ví dụ: Nguyên tử khối của Nitơ (N) = 14 (đvC), của Magie (Mg) = 24 (đvC
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên tử trong phân tử.
Ví dụ : phân tử khối của nitơ (N2) bằng 14.2=28 đvC.
Cột (I) | Ghép | Cột (II) |
a. Sự tác dụng của một chất với oxi được gọi là | a-5 | 1. Những hợp chất giàu Oxi KMnO4, KClO3 |
b. Ở nhiệt độ cao, đơn chất Oxi dễ dàng tham gia phản ứng với | b-3 | 2. Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. |
c. Hóa chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là | c-1 | 3. Đơn chất kim loại, phi kim và hợp chất |
d. Biện pháp dập tắt sự cháy | d-2,4 | 4. Cách li chất cháy với Oxi. 5. Sự oxi hóa |
\(1.4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\)
\(2.4P+5O_2\rightarrow2P_2O_5\)
\(3.Zn+Cl_2\rightarrow ZnCl_2\)
\(4.2Al+3S\rightarrow Al_2S_3\)
\(5.2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(6.2KNO_3\rightarrow2KNO_2+O_2\)
\(7.2Al\left(OH\right)_3\rightarrow Al_2O_3+3H_2O\)
\(8.3H_2+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3H_2O\)
\(9.3CO+Fe_2O_3\rightarrow2Fe+3CO_2\)
\(10.H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)
\(11.2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(12.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(13.2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
\(14.FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
\(15.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(16.N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\)
\(17.3Ca\left(OH\right)_2+2FeCl_3\rightarrow3CaCl_2+2Fe\left(OH\right)_3\)
\(18.CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(19.2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\)
\(20.BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
a) 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3
b) Fe2O3 + 3H2 ---> 2Fe + 3H2O
c) 4P + 5O2 ---. 2P2O5
d) 2Al(OH)3 ---> Al2O3 + 3H2O
e) (NH4)2CO3 + 2NaOH ---> 2Na2CO3 + NH3 + 2H2O
f) Fe + HCl ---> FeCl2 + O2 (đề sai)
g) 2KClO3 ----> 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 ----> Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl ----> ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O ----> 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O ----> 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O ---> 2NaOH
a) 2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
b) 2Fe2O3 + 6H2 → 4Fe + 6H2O
c)4P +5O2 → 2P2O5
d) 2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O
e) \(\left(NH_4\right)_2CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2NH_3+2H_2O\)
f) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
g) 2KClO3 → 2KCl + 3O2
h) 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3 + 3NaCl
i) ZnO + 2HCl → ZnCl2 + H2O
k) 2K + 2H2O → 2KOH + H2
m) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
n) BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl
o) Na2O + H2O → 2NaOH