K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

Bài khó thế , không ra là đúng òi 

30 tháng 12 2015

\(2014M=\frac{\left(x_1^2+2014x_2^2\right)+\left(x^2_1+2014x^2_3\right)+...+\left(x^2_1+x_{2015}^2\right)}{x_1\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)}\)
\(2014M\ge\frac{2\sqrt{2014}x_1\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)}{x_1\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)}=2\sqrt{2014}\)
\(M\ge\frac{2}{\sqrt{2014}}\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\frac{\Leftrightarrow x_1}{\sqrt{2014}}=x_2=...=x_{2015}\)

18 tháng 8 2019

\(M=\frac{x_1^2+x_2^2+...+x_{2015}^2}{x_1\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)}\ge\frac{x_1^2+\frac{\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)^2}{2014}}{x_1\left(x_2+x_3+...+x_{2015}\right)}\)

\(=\frac{x_1}{x_2+x_3+...+x_{2015}}+\frac{x_2+x_3+...+x_{2015}}{2014x_1}\ge2\sqrt{\frac{1}{2014}}=\frac{2}{\sqrt{2014}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x_2=x_3=...=x_{2015}\\\frac{x_1}{x_2+x_3+...+x_{2015}}=\frac{x_2+x_3+...+x_{2015}}{2014x_1}\end{cases}}\Leftrightarrow x_1=\sqrt{2014}x_2=...=\sqrt{2014}x_{2015}\)

1 tháng 9 2019

x1+x2+x3+...+x2008=2008

\(\Leftrightarrow\)(x1-1)+(x2-1)+(x3-1)+...+(x2008-1)=0 (1)

x31+x32+x33+...+x32008=x41+x42+x43+...+x42008

Lấy vế phải trừ vế trái ta được :

x31(x1-1)+x32(x2-1)+x33(x3-1)+...+x32008(x2008-1)=0 (2)

Lấy (1) (2) rồi đặt nhân tử chung là ra cái này

(x31-1)(x1-1)+(x32-1)(x2-1)+(x33-1)(x3-1)+...+(x32008-1)(x2008-1)=0

Ta thấy (x31-1)(x1-1) = (x1-1)(x21+x1+1)(x1-1) = (x1-1)2(x21+x1+1)\(\ge\)0 Với mọi x

CMTT : (x23-1)(x2-1) \(\ge\)0 Với mọi x

.............................................

(x20083-1)(x2008-1) \(\ge\)0 Với mọi x

\(\Rightarrow\)(x31-1)(x1-1)+(x32-1)(x2-1)+(x33-1)(x3-1)+...+(x32008-1)(x2008-1)\(\ge\)0

Mà(x31-1)(x1-1)+(x32-1)(x2-1)+(x33-1)(x3-1)+...+(x32008-1)(x2008-1)=0

Đến đây bạn tự suy ra x1=1; x2=1;...;x2008=1 nhé!

Mình hơi bận nên không giải tiếp được bán nhé!

Mong bạn thông cảm

31 tháng 8 2019

@ Nguyên Công Thành

21 tháng 3 2022

a, \(\Delta'=\left(m-1\right)^2-\left(-2m+5\right)=m^2-2m+1+2m-5=m^2-4\)

Để pt vô nghiệm thì \(m^2-4< 0\Leftrightarrow-2< m< 2\)

Để pt có nghiệm kép thì \(m^2-4=0\Leftrightarrow m=\pm2\)

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì \(m^2-4>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -2\\m>2\end{matrix}\right.\)

2, Theo Vi-ét:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-2\\x_1x_2=-2m+5\end{matrix}\right.\)

\(a,ĐKXĐ:x_1,x_2\ne0\\ \dfrac{x_1}{x_2}+\dfrac{x_2}{x_1}=2\\ \Leftrightarrow\dfrac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=2\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2=0\\ \Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-4\left(-2m+5\right)=0\\ \Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-20=0\\ \Leftrightarrow4m^2-16=0\\ \Leftrightarrow m=\pm2\)

\(b,x_1+x_2+2x_1x_2\le6\\ \Leftrightarrow2m-2+2\left(-2m+5\right)\le6\\ \Leftrightarrow2m-2-4m+10-6\le0\\ \Leftrightarrow-2m+2\le0\\ \Leftrightarrow m\ge1\)

 

21 tháng 3 2017

Câu c làm tương tự, mẫu số nhân ra và nhóm lại theo dạng: x1+x2 và x1.x2

21 tháng 3 2017

TOÁN HỌC

Toán lớp 2

Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 tiết 92.luyện tập (trang 96 sgk)

Bài 1: Số ?,Bài 2: Tính (theo mẫu),Bài 3: Mỗi xe đạp có hai bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ? Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu),Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

  • Lý thuyết, bài 1, bài 2, bài 3 tiết 93.bảng nhân 3 (trang 97sgk)
  • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 tiết 94.luyện tập (trang 98 sgk)
  • Lý thuyết, bài 1, bài 2, bài 3 tiết 95. bảng nhân 4 (trang 99 sgk)
  • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 tiết 96.luyện tập (trang 100 sgk)

Xem thêm: CHƯƠNG V: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA

Bài 1: Số ?

Bài 2: Tính (theo mẫu)

2cm x 3 = 6cm                          2kg x 4 =

2cm x 5 =                                2kg x 6 = 

2dm x 8 =                                2kg x 9 =

Bài 3: Mỗi xe đạp có hai bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ?

Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):

Bài giải:

Bài 1:

Bài 2:

2cm x 3 = 6cm                                2kg x 4 = 8kg

2cm x 5 = 10cm                               2kg x 6 = 12kg 

2dm x 8 = 16cm                               2kg x 9 = 18kg

Bài 3: 

Số bánh xe của 78 xe đạp là:

2 x 8 = 16 (bánh xe)

Đáp số: 16 bánh xe.

Bài 4: Hướng dẫn: Điền lần lượt từ trái sang phải vào các ô trống còn lại là: 12, 18, 20, 14, 10, 16, 4.

Bài 5:

Hướng dẫn: Điền lần lượt từ trái sang phải vào các ô trống các số là: 10, 14, 18, 20, 4.

Bài viết liên quan

    Các bài khác cùng chuyên mục

    • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 180 sgk toán lớp 2 (12/01)
    • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 180,181 sgk toán lớp 2 (12/01)
    • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 4 trang 177, 178 sgk toán lớp 2 (12/01)
    • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 178,179 sgk toán lớp 2 (12/01)
    • Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 181 sgk toán lớp 2 (12/01)



    Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-bai-4-bai-5-tiet-92luyen-tap-c114a15865.html#ixzz4bgVSXCQi

    NV
    30 tháng 1 2019

    Ta có: \(k\sqrt{x_k-k^2}\le\dfrac{1}{2}\left(k^2+x_k-k^2\right)=\dfrac{1}{2}x_k\)

    \(\Rightarrow\sum\limits^{2005}_{k=1}k.\sqrt{x_k-k^2}\le\dfrac{1}{2}\left(x_1+x_2+...+x_{2005}\right)\)

    Dấu "=" xảy ra khi:

    \(k=\sqrt{x_k-k^2}\Leftrightarrow x_k=2k^2\) hay \(\left\{{}\begin{matrix}x_1=2.1^2=1\\x_2=2.2^2=8\\....\\x_{2005}=2.2005^2\end{matrix}\right.\)

    20 tháng 4 2019

    \(max\left\{x_1;x_2;...;x_n\right\}\ge\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}+\frac{\left|x_1-x_2\right|+\left|x_2-x_3\right|+...+\left|x_{n-1}-x_n\right|+\left|x_n-x_1\right|}{2n}\)

    18 tháng 11 2019

    Đề Tuyển sinh lớp 10 chuyên toán ĐHSP Hà Nội 2012-2013

    NGUỒN:CHÉP MẠNG,CHÉP Y CHANG CHỨ E KO HIỂU GÌ ĐÂU(vài dòng đầu)-lỡ như anh cần mak ko có key. ( VÔ TÌNH TRA TÀI LIỆU THÌ THẦY BÀI NÀY )

    P/S:Xin đừng bốc phốt.

    Để ý trong 2 số thực x,y bất kỳ luôn có 

    \(Min\left\{x;y\right\}\le x,y\le Max\left\{x,y\right\}\) và \(Max\left\{x;y\right\}=\frac{x+y+\left|x-y\right|}{2}\)

    Ta có:

    \(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}+\frac{\left|x_1-x_2\right|+\left|x_2-x_3\right|+.....+\left|x_n-x_1\right|}{2n}\)

    \(=\frac{x_1+x_2+\left|x_1-x_2\right|}{2n}+\frac{x_2+x_3+\left|x_2-x_3\right|}{2n}+.....+\frac{x_3+x_4+\left|x_3-x_4\right|}{2n}+\frac{x_4+x_5+\left|x_4-x_5\right|}{2n}\)

    \(\le\frac{Max\left\{x_1;x_2\right\}+Max\left\{x_2;x_3\right\}+.....+Max\left\{x_n;x_1\right\}}{n}\)

    \(\le Max\left\{x_1;x_2;x_3;.....;x_n\right\}^{đpcm}\)