Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn o phân giác góc A cắt BC tại D cắt đt tại M chứng minh BM bính phương bằng MD.MA
a, Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong các tam giác vuông
∆AHC và ∆AHB ta có:
AE.AC = A H 2 = AD.AB => ∆AHC ~ ∆AHB(c.g.c)
b. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và đường cao trong tam giác vuông ∆ABC tính được AH = 3cm => DE = 3cm
Trong ∆AHB vuông ta có:
tan A B C ^ = A H H B => A B C ^ ≈ 56 0 , S A D E = 27 13 c m 2
Câu 1:
a: Xét ΔAHB vuông tạiH có HD là đường cao
nên \(AD\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Xét ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AD\cdot AB=AE\cdot AC\)
b: \(BC=\sqrt{4^2+6^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
\(AH=\dfrac{4\cdot6}{2\sqrt{13}}=\dfrac{12}{\sqrt{13}}\left(cm\right)\)
\(AE=\dfrac{AH^2}{AC}=\dfrac{144}{13}:6=\dfrac{24}{13}\left(cm\right)\)
Bạn tự vẽ hình :)
a) Ta có : AB = Cos 60 . BC = 1/2 . 12 = 6 cm
AC = Sin 60 . BC = \(\frac{\sqrt{3}}{2}.12=6\sqrt{3}\)
b) BE là tia p/g góc B nên ta có góc ABE = góc EBC = 30 độ
AE = tan 30 . AB = ...
BH = Cos 60. AB = ....
Suy ra AE . AC =BH.BC (bạn tự thay số vào tính)
c) Hãy chứng minh D là trung điểm AH
Sau đó áp dụng tính chất đường trung bình để suy ra DM , DN , MN song song với BC và áp dụng tiên đề Ơ-Clit là ra :)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=12^2+16^2=400\)
hay BC=20(cm)
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)
nên \(AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{20}{2}=10\left(cm\right)\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=AB^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot20=12\cdot16=192\\BH\cdot20=12^2=144\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=9,6\left(cm\right)\\BH=7,2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
Chu vi tam giác ABH là:
\(C_{ABH}=AH+BH+AB\)
\(=9,6+7,2+12\)
\(=28,8\left(cm\right)\)
c) Xét ΔAMB có MD là đường phân giác ứng với cạnh AB(gt)
nên \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AD}{DB}\)(1)
Xét ΔAMC có ME là đường phân giác ứng với cạnh AC(gt)
nên \(\dfrac{AM}{MC}=\dfrac{AE}{EC}\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{EC}{AE}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{EC+AE}{AE}\)
hay \(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)
Xét ΔABC vuông tại A và ΔADE vuông tại A có
\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{AC}{AE}\)(cmt)
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔADE(c-g-c)