K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Giả sử CD cắt AM tại H 
Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AM tại P 
Ta có: 
tg CHM = tg BMP 
=> HM=MP 
Do BP// CD => AD/AB = AH/AP (*) 

Giả sử AC =a 
Mặt khác xét tg vuông ACM, đường cao CH ta có: 
1/CH^2 = 1/AC^2 + 1/CM^2 = 1/a^2 + 1/(a/2)^2 = 5/a^2 
=> CH^2 = a^2/5 
Do CH^2 = AH.HM 
=> AH.HM = a^2/5 (**) 
mà AC^2 = AH.AM =a^2 (***) 

Chia (**) và (***) => HM/AM = 1/5 
=> HM = AM/5 
=> HP/2 = (AP -MP)/5 = (AP -HP/2)/5 

=> HP = 1/3AP => AH = 2/3AP 
Từ (*) => AD/AB =2/3 => AD= 2AB/3 
=> DB= AB/3 
=> AD = 2BD

a: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCAM vuông tại A có

góc KCA chung

=>ΔCKA đồng dạng với ΔCAM

b: Xét ΔAKM vuông tại K và ΔABD vuông tại B có

góc KAM chung

=>ΔAKM đồng dạng với ΔABD

=>AK/AB=AM/AD

=>AK*AD=AB*AM

a: Xét ΔCKA vuông tại K và ΔCAM vuông tại A có

góc C chung

=>ΔCKA đồng dạng với ΔCAM

b: Xét ΔAMK vuông tại K và ΔADB vuông tại B có

góc MAk chung

=>ΔAMK đồng dạng với ΔADB

=>AM/AD=AK/AB

=>AM*AB=AD*AK

14 tháng 12 2021

Cm: a) Ta có: BA ⊥⊥AC (gt)

                        HD // AB (gt)

=> HD ⊥⊥AC => ˆHDA=900HDA^=900

Ta lại có: AC ⊥⊥AB (gt)

   HE // AC (gt)

=> HE ⊥⊥AB => ˆHEA=900HEA^=900

Xét tứ giác AEHD có: ˆA=ˆAEH=ˆHDA=900A^=AEH^=HDA^=900

=> AEHD là HCN => AH = DE

b) Gọi O là giao điểm của AH và DE

Ta có: AEHD là HCN => OE = OH = OD = OA
=> t/giác OAD cân tại O => ˆOAD=ˆODAOAD^=ODA^ (1)

Xét t/giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

-> AM = BM = MC = 1/2 BC
=> t/giác AMC cân tại M => ˆMAC=ˆCMAC^=C^

Ta có: ˆB+ˆC=900B^+C^=900 (phụ nhau)

  ˆC+ˆHAC=900C^+HAC^=900 (phụ nhau)

=> ˆB=ˆHACB^=HAC^ hay ˆB=ˆOADB^=OAD^ (2) 
Từ (1) và (2) => ˆODA=ˆBODA^=B^

Gọi I là giao điểm của MA và ED

Xét t/giác IAD có: ˆIAD+ˆIDA+ˆAID=1800IAD^+IDA^+AID^=1800 (tổng 3 góc của 1 t/giác)

=> ˆAID=1800−(IAD+ˆIDA)AID^=1800−(IAD+IDA^)

hay ˆAID=1800−(ˆB+ˆC)=1800−900=900AID^=1800−(B^+C^)=1800−900=900

=> AM⊥DEAM⊥DE(Đpcm)

c) (thiếu đề)

16 tháng 8 2023

 Ta có \(HN\perp AC\) và \(AB\perp AC\) nên AB//HN. Do đó tứ giác ABHN là hình thang        (1)

 Mặt khác, tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=BM\), suy ra tam giác MAB cân tại M hay \(\widehat{ABH}=\widehat{NAB}\)           (2)

 Từ (1) và (2), ta suy ra tứ giác ABHN là hình thang cân. (đpcm)