Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi chiều cao AH là x :
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :
\(\frac{1}{2}\).BC.AH = 120
\(\frac{1}{2}\).20.x =120
10x =120
x = 12
=) AH = 12 cm
b) Xét tam giác ABC có :
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=) MN là đường trung bình của tam giác ABC
=) MN // BC ; MN=\(\frac{1}{2}\)BC
Xét tứ giác BMNC có
MN // BC
=) Tứ giác BMNC là hình thanh
Giả sử MN cắt AH tại K
Xét tam giác ABH có :
M là trung điểm của AB
MK // BH
=) K là trung điểm của AH
Do K là trung điểm của AH
=) AK=KH=\(\frac{AH}{2}\)=\(\frac{12}{2}\)=6
Ta có MN=\(\frac{BC}{2}\)=10
Diện tích hình thang BMNC là
\(\frac{1}{2}\).KH.(MN+BC)= \(\frac{1}{2}\).6.(10+20)
= 90 cm2
Gọi chiều cao AH là x :
Áp dụng công thức tính diện tích tam giác ta được :
1212.BC.AH = 120
1212.20.x =120
10x =120
x = 12
=) AH = 12 cm
b) Xét tam giác ABC có :
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
=) MN là đường trung bình của tam giác ABC
=) MN // BC ; MN=1212BC
Xét tứ giác BMNC có
MN // BC
=) Tứ giác BMNC là hình thanh
Giả sử MN cắt AH tại K
Xét tam giác ABH có :
M là trung điểm của AB
MK // BH
=) K là trung điểm của AH
Do K là trung điểm của AH
=) AK=KH=AH2AH2=122122=6
Ta có MN=BC2BC2=10
Diện tích hình thang BMNC là
1212.KH.(MN+BC)= 1212.6.(10+20)
= 90 cm2
ABCMN----20cmSABC=120cm2I
a) Ta có định lí công thức tính S\(_{\Delta}\)là: S=1/2a.h
=> Chiều cao AH là:
1/2.AH.BC=120
=> 1/2.20..AH=120
=>10.AH=120
=>AH=120/10
=>AH=12 ( cm )
Vậy AH=12 cm.
b)
Vì M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC (gt)
=> MN là đường tb của \(\Delta\)ABC
=> MN//BC
=> tứ giác BMNC là hình thang
=> MN=1/2BC
* giả sử MN cắt AH tại I
Vì MN//BC (cmt)
=> MI//BH
Lại có M,N lần lượt là trung điểm AB,AC (gt)
=> MI là đường tb của t/gABH
I là trung điểm của AH
=> AI=IH=1/2AH (AH/2)
=> AH=12/2=6 cm
Mà MN=1/2 BC ( do MN là đường tb)
=> MN=1/2.20cm
=> MN=10 cm
Áp dụng định lí công thức tính S hình thang là:
S=1/2 (a+b).h
=> SBMNC là:
1/2.KH.(MN+BC)
=1/2.6.(10+20)
=3.30=90 ( cm2)
Vậy SBMNC= 90 cm2
a: Xét ΔABC có
P là trung điểm của AC
N là trung điểm của BC
Do đó: PN là đường trung bình của ΔBAC
Suy ra: PN//AB và \(PN=\dfrac{AB}{2}\)
mà M\(\in\)AB và \(AM=\dfrac{AB}{2}\)
nên PN//AM và PN=AM
Xét tứ giác AMNP có
PN//AM
PN=AM
Do đó: AMNP là hình bình hành
mà \(\widehat{PAM}=90^0\)
nên AMNP là hình chữ nhật
a: Xét ΔCAB có CP/CA=CN/CB
nên PN//AB và PN=AB/2
=>PN//AM và PN=AM
=>AMNP là hình bình hành
mà góc PAM=90 độ
nên AMNP là hình chữ nhật
b: \(AC=\sqrt{10^2-8^2}=6\left(cm\right)\)
AH=6*8/10=4,8cm
Hình bạn tự vẽ chắc dc rùi nhé mình chỉ giải thôi
Bài làm
a/ \(\Delta\)ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( M là trung điểm BC )
Nên Am cũng là đường cao \(\Rightarrow\)AM \(⊥\)BC
vì M là trung điểm của BC \(\Rightarrow\)BM= MC = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3cm\)
Xét tam giác AMB vuông tại M có:
AM2 + BM2 = AB2
AM2 + 32 = 52
AM2 + 9 = 25
AM2 = 25 - 9 =16
\(\Rightarrow\)AM= \(\sqrt{16}=4\)
Vậy S ABC = \(\frac{1}{2}AM.BC\)= \(\frac{1}{2}4.6=12\)
b/ Xét tứ giác AMCN có :
OA=OC (gt)
OM=ON ( N đối xứng với M qua O )
\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành
Mà AM \(⊥\)MC ( chứng minh ở câu a ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}\)= 90 0
Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90\)nên AMCN là hình chữ nhật
C/ Để AMNC là hình vuông thì AM phải bằng MC ( Vì theo lý thuyết hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông )
Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì có :
AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên BM = AM = MC
Vậy để tứ giác AMCN là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A