Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét ΔABC có AB<AC(gt)
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
Ta có: \(\widehat{BAD}+\widehat{ABD}=90^0\)
\(\widehat{CAD}+\widehat{ACD}=90^0\)
mà \(\widehat{ABD}>\widehat{ACD}\)
nên \(\widehat{BAD}< \widehat{CAD}\)
Xét ΔABC có
BD là hình chiếu của AB trên BC
CD là hình chiếu của AC trên BC
AB<AC(gt)
Do đó: BD<CD(Định lí quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên)
b) Xét ΔAEC có
CD là đường cao ứng với cạnh AE(Gt)
EK là đường cao ứng với cạnh AC(gt)
CD cắt EK tại H(gt)
Do đó: H là trực tâm của ΔAEC(Tính chất ba đường cao của tam giác)
Suy ra: AH\(\perp\)EC(đpcm)
Bạn kiểm tra lại đề bài nhé!
Câu a) 62+122\(\ne\)152 nên tam giác ABC không thể vuông
Tự vẽ hình nhé bạn:vv
a) Xét ∆MHC và ∆MKB:
\(\widehat{CMH}=\widehat{BMK}\) (2 góc đối đỉnh)
\(CM=MB\left(gt\right)\)
\(HM=MK\left(gt\right)\)
=> ∆MHC=∆MKB(c.g.c)
b) Vì ∆ABC vuông ở A có đường trung tuyến AM
\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=MC=MB\)
=> ∆AMC cân tại M
=> MH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến của ∆AMC.
=> AH=CH
Mà theo câu a: ∆MHC=∆MKB
=> CH=KB (2 cạnh tương ứng)
=> AH=KB
=> Đpcm
c) Xét ∆ABC có : AM và BH là 2 đường cao
=> I là trọng tâm của ∆ABC
Mà D là trung điểm của AB
=> CD là đường cao thứ 3 của ∆ABC
=> CD phải đi qua trọng tâm I
=> C, D, I thẳng hàng.
a) Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK(gt)
\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)(hai góc đối đỉnh)
MC=MB(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔMHC=ΔMKB(c-g-c)
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
b: Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK
\(\widehat{HMC}=\widehat{KMB}\)
MC=MB
Do đó: ΔMHC=ΔMKB
a)Ta có : 9^2+12^2=
=81+144=225
Căn bậc 2 cua 225 = 15
Vây tam giác ABC vuông