4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao choOA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?b) Tính MN.c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?13) Cho...
Đọc tiếp
4) Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho
OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.
5) Trên tia Ox lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.
a) Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính MN.
c) Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?
13) Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.
a) Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?
b) Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.
14) Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.
a) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?
b) Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.
15) Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.
a) Tính AB.
b) Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.
c) Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?
16) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.
a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?
b) Tính AB.
c) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
d) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.
Bài 1 : Để tính đoạn thẳng BC, ta sử dụng công thức tính độ dài đoạn thẳng trong hình tam giác vuông:
Theo định lý Pythagore, ta có: AC^2 + BC^2 = AB^2 3^2 + BC^2 = 9^2 9 + BC^2 = 81 BC^2 = 81 - 9 BC^2 = 72 BC = √72 BC = 8.49 cm
Vậy đoạn thẳng BC có độ dài là 8.49 cm
Bài 2:
a) Vì I là trung điểm của đoạn thẳng MN nên MI = IN = MN/2 = 6/2 = 3 cm. Vậy MI = 3 cm và IN = 3 cm.
b) Vì H là trung điểm của đoạn thẳng CD nên CH = HD = CD/2. Ta có CH = 5 cm và HD = 5 cm, suy ra CD = CH + HD = 5 + 5 = 10 cm. Vậy đoạn thẳng CD có độ dài 10 cm.
Bài 1:
C thuộc đoạn AB
=>C nằm giữa A và B
=>CA+CB=AB
=>CB+3=9
=>CB=6(cm)
Bài 2:
a: I là trung điểm của MN
=>\(MI=NI=\dfrac{MN}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
b: H là trung điểm của CD
=>\(CD=2\cdot CH=2\cdot5=10\left(cm\right)\)