K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2019

a) Vì A thuộc hàm số  y=ax nên :

            4a = 2 => a = 1/2  => y=1/2x (*)

b)Thay  B(-2, -1) vào(*) ta được: -1=1/2 x -2  => B thuộc (*)

   Thay C(5,3) vào (*) ta được :  3= 1/2 x 5 ( Sai)  => C ko thuộc (*)

 Vậy 3 điểm A, B,C ko thẳng hàng.

~T.i.c.k mk nha~

2 tháng 6 2019

làm nốt câu a nhưng ko chắc đâu nha(lâu lắm rồi ms nghe vẽ hàm số)

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 32. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trênc)tính f(2004) và tính x biết f(x)=20044. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h a) chứng minh rằng : tam giác...
Đọc tiếp

1.cho tam giác abc có 5 lần góc c = góc a+ góc b . tính số đo 3 góc a, b, c , biết góc a: góc b = 2: 3

2. cho hàm số y=f(x) = (1/3-a)*x 

a) sác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3) . viết công thức của hàm số 

b) vẽ đồ thị hàm số cho bởi công thức trên

c)tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004

4. cho tam giác abc cân tại a ( góc a <90 độ) vẽ ah vuông góc với bc tại h 

a) chứng minh rằng : tam giác abh=tam giác ach rồi suy a ah là tia phân giác góc a 

b) từ h vẽ he vuông góc ab tại e, hf vuông góc ac tại f . chứng minh rằng tam giác eah = tam giác fah rồi suy ra tam giác hef là tam giác cân 

c) đường thẳng vuông góc với ac tại c cắt tia ah tại k chứng mnh eh song song bk

d) qua a vẽ đường thẳng song song với bc cắt tia hf tại n . trên tia he lấy điểm m sao cho hm=hn. chứng minh rằng m, a, n thẳng hàng

giúp mik mai mik phải nộp rồi

0
15 tháng 7 2020

a) Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 4 ; 2 )

=> A thuộc đồ thị hàm số 

=> xA = 4 ; yA = 2

Thế vào đồ thị hàm số ta được :

2 = a . 4 <=> a = 1/2

=> y = 1/2x ( * )

b) Muốn biết ba điểm A, B, C có thẳng hàng hay không , ta xét chúng có cùng đi qua ( * ) hay không

* Xét B( -2 ; -1 )

=> xB = -2 ; yB = -1

Thế vào ( * ) ta được : -1 = 1/2 . ( -2 )  [ đúng ]

Vậy B( -2 ; -1 ) thuộc ( * )

* Xét C( 5 ; 3 )

=> xC = 5 ; yC = 3

Thế vào ( * ) ta được : 3 = 1/2 . 5 [ sai ]

Vậy C(5 ; 3) không thuộc ( * )

=> 3 điểm A, B, C không thẳng hàng

14 tháng 7 2017

b. Để A;B;C thẳng hàng thì A;B;C cùng thuộc 1 đường thẳng 

\(\Rightarrow A;B;C\in\)đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x\)

Thấy \(A\left(2;4\right);B\left(-2;-1\right)\in\)đường thẳng \(y=\frac{1}{2}x;C\left(5;3\right)\notin y=\frac{1}{2}x\)

Vậy \(A;B;C\)không thuộc 1 đường thẳng 

Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z2 - 3x2-2y2 = 594Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.Bài 3: Rút gọn biểu thức: a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)b) B= |x+1|+|x-3|Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng độ dài...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x,y, biết rằng: x:y:z=3:4:5 và 5z- 3x2-2y= 594

Bài 2: Cho A = \(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\). Tìm số nguyên x để A có giá trị lầ số nguyên.

Bài 3: Rút gọn biểu thức: 

a) A= | x-3,5|+|4,1-x| ;\(3,5\le x\le4,1\)

b) B= |x+1|+|x-3|

Bài 4: Tìm GTLN của biểu thức sau 

D= \(\frac{2}{3}+\frac{21}{\left(x+3y\right)^2+5\left|x+5\right|+14}\)      

E=\(\frac{27-2x}{12-x};x\in Z\)

Bài 5: Hai cạnh của một tam giác dài 25cm và 26cm.Tổng độ dài hai đường cao tương ứng là 48,8cm.Tính độ dài mỗi đường cao nói trên.

Bài 6: Cho hàm số y = f(x) = ax có đồ thị qua điểm M(-2;3)

a) Xác định hệ số a

b) Vẽ đồ thị hàm số đã cho

c) Xác định tọa độ của một điểm I biết I thuộc đồ thị hàm số đã cho và có tung độ bằng -6

d) CMR: Với mọi giá trị x1,x2 thỏa mãn x1<x2 thì f(x1)>f(x2)

Bài 7 Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, vẽ ra phía ngoài hai tam giác vuông cân tại A là ABD và ACE.

a)CM tam giác DAC= tam giác BAE

b) CM DC=BE và DC vuông góc với BE

c) Gọi M là trung điểm của BC. Trên AM lấy điểm K sao cho M là trung điểm của AK.CM tam giác ADE = tam ggiasc BAK và AM vuong góc với DE

d) Gọi P và Q theo thứ tự là trung điểm cỷa DB và EC. CM tam giác MPQ là tam giác vuông cân

1
27 tháng 1 2017

Dài thế thế thế