\(P=1+\frac{x+3}{x^2+5x+6}\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

ĐKXĐ:\(x\ne\pm2;x\ne-3;x\ne0\)

\(P=1+\frac{x-3}{x^2+5x+6}\left(\frac{8x^2}{4x^3-8x^2}-\frac{3x}{3x^2-12}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left[\frac{8x^2}{4x^2\left(x-2\right)}-\frac{3x}{3\left(x^2-4\right)}-\frac{1}{x+2}\right]\)

\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left(\frac{2}{x-2}-\frac{x}{x^2-4}-\frac{1}{x+2}\right)\)

\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\left[\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right]\)

\(=1+\frac{x-3}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}\cdot\frac{2x+4-x-x+4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=1+\frac{8\left(x-3\right)}{\left(x+2\right)^2\left(x+3\right)\left(x-2\right)}\)

Đề sai à ??

21 tháng 12 2018

a ) bậc nhất một ẩn \(\Leftrightarrow a-\sqrt{5}\ne0\)

                             \(\Leftrightarrow a\ne\sqrt{5}\)

c ) bậc nhất một ẩn \(\Leftrightarrow a^2-1\ne0\)

                                 \(\Leftrightarrow a^2\ne1\)

                                  \(\Leftrightarrow a\ne\pm1\)

3 tháng 3 2020

\(a,\left(2x^2+1\right)+4x>2x\left(x-2\right)\)

\(\Leftrightarrow2x^2+1+4x>2x^2-4x\)

\(\Leftrightarrow4x+4x>-1\)

\(\Leftrightarrow8x>-1\)

\(\Leftrightarrow x>-\frac{1}{8}\)

\(b,\left(4x+3\right)\left(x-1\right)< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-4x+3x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-x-3< 6x^2-x+1\)

\(\Leftrightarrow4x^2-6x^2< 1+3\)

\(\Leftrightarrow-2x^2< 4\)

\(\Leftrightarrow x^2>2\)

\(\Leftrightarrow x>\pm\sqrt{2}\)

25 tháng 6 2019

Tìm x,biết:

a/ x + 5x2 =0

⇔x ( 1 + 5x ) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc 1 + 5x = 0

1) x = 0

2) 1+ 5x = 0 \(\Leftrightarrow\) x = \(\frac{-1}{5}\)

Vậy: S = \(\left\{0;\frac{-1}{5}\right\}\)

b/x+1=(x+1)2

\(\Leftrightarrow\) (x+1) - (x+1)2 = 0

\(\Leftrightarrow\) ( x+ 1)(1-x-1) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x+1).(-x) = 0

\(\Leftrightarrow\) x+1 = 0 hoặc x = 0

\(\Leftrightarrow\) x= -1 ; 0

Vậy: S=\(\left\{-1;0\right\}\)

c/ x3+x=0

\(\Leftrightarrow\) x(x2 + 1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x2 + 1 = 0

Ta có : x2 + 1 \(\ge\) 0 vs mọi x

Vậy: S = \(\left\{0\right\}\)


d/5x(x2)(2x)=0

\(\Leftrightarrow\) 5x(x-2) + (x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) (x - 2)(5x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 2 = 0 hoặc 5x+ 1 = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 2 hoặc x = \(\frac{-1}{5}\)

Vậy: S = \(\left\{\frac{-1}{5};2\right\}\)

g/ x(x4)+(x4)2=0

⇔ (x - 4)( x+x-4) = 0

\(\Leftrightarrow\) x - 4 = 0 hoặc 2x-4=0

\(\Leftrightarrow\) x = 4 hoặc x = 2

Vậy: S= \(\left\{2;4\right\}\)

h/ x23x=0

⇔x (x-3) = 0

\(\Leftrightarrow\) x = 0 hoặc x = 3

Vậy: S = \(\left\{0;3\right\}\)

Vậy: S= \(\left\{0;3\right\}\)
i/4x(x+1)=8(x+1)

4x(x+1)-8(x+1) = 0

\(\Leftrightarrow\) 4(x+1) (x - 2) = 0

\(\Leftrightarrow\) x+1 = 0 hoặc x - 2 = 0

\(\Leftrightarrow\) x= -1 hoặc x = 2

Vậy: S=\(\left\{-1;2\right\}\)

26 tháng 3 2015

tach phan nguyên nhí bn

Bài 1: Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).Bài 2: Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.Bài 3: Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng...
Đọc tiếp

Bài 1: 

Đa thức bậc 4 có hệ số bậc cao nhất là 1 và thoả mãn f(1) = 5; f(2) =11; f(3) = 21. Tính f(-1) + f(5).
Bài 2:

 Một người đi một nữa quãng đường từ A đến B với vận tốc 15km/h, và đi phần còn lại với vận tốc 30km/h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên toàn bộ quãng đường AB.
Bài 3:

 Chứng minh rằng : S ≤\(\frac{a^2+b^2}{4}\) với S là diện tích của tam giác có độ dài hai cạnh bằng a, b.
Bài 4: 
a)Tìm tất cả các số nguyên n sao cho :\(n^4+2n^3+2n^2+n+7\) là số chính phương.
b)Tìm nghiệm nguyên của của phương trình:x2+xy+y2=x2y2
Bài 7:

 Chứng minh rằng : (x-1)(x-3)(x-4)(x-6) + 10 > 0   \(\forall x\)
Bài 8:

 Cho x≥0, y≥0, z≥0 và x+y+z=1. Chứng minh rằng:\(xy+yz+zx-2xyz\le\frac{7}{27}\)
Bài 9: Cho biểu thức:
P=\(\left(\frac{2x-3}{4x^2-12x+5}+\frac{2x-8}{13x-2x^2-20}-\frac{3}{2x-1}\right):\frac{21+2x-8x^2}{4x^2+4x-3}+1\)
a) Rút gọn P
b) Tính giá trị của P khi |x|=\(\frac{1}{2}\)
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị nguyên.
d) Tìm x để P>0
Bài 10: 

Một người đi xe gắn máy từ A đến B dự định mất 3 giờ 20 phút. Nếu người ấy tăng vận tốc thêm 5 km/h thì sẽ đến B sớm hơn 20 phút. Tính khoảng cách AB và vận tốc dự định đi của người đó.
Bài 11: Cho x, y, z là các số lớn hơn hoặc bằng 1. Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{1+x^2}+\frac{1}{1+y^2}\ge\frac{2}{1+xy}\)
Bài 11: Cho biểu thức: 

\(A=\left[\frac{2}{3x}+\frac{2}{x+1}\left(\frac{x+1}{3x}-x-1\right)\right]:\frac{x-1}{x}\)
a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

0