Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1.n_{H_2SO_4}=\dfrac{294\cdot0,2}{98}=0,6mol\\ n_{oxide}=\dfrac{0,6}{3}=0,2mol\\ M_{oxide}=\dfrac{32}{0,2}=160\\ M_{KL}=\dfrac{1}{2}\left(160-16\cdot3\right)=56\left(Fe\right)\\ Oxide:Fe_2O_3\)
\(a.Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\\ ZnO+2HCl->ZnCl_2+H_2O\\ b.n_{Zn}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\\ m_{Zn}=6,5g\\ n_{HCl}=0,3mol\\ m_{ZnO}=\dfrac{71\left(0,3-0,2\right)}{2}=3,55g\)
1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).
AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).
Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).
Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.
2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).
Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).
\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)
\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)
a) \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
_____0,2<---0,4<----0,2<----0,2
=> mMg = 0,2.24 = 4,8 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%Mg=\dfrac{4,8}{8,8}.100\%=54,55\%\\\%MgO=\dfrac{8,8-4,8}{8,8}.100\%=45,45\%\end{matrix}\right.\)
b) \(n_{MgO}=\dfrac{8,8-4,8}{40}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O
______0,1--->0,2
=> nHCl = 0,2 + 0,4 = 0,6 (mol)
=> \(V_{ddHCl}=\dfrac{0,6}{4}=0,15\left(l\right)\)
a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
______0,2---->0,3------------>0,1------>0,3______(mol)
=> VH2 = 0,3.22,4= 6,72(l)
b) \(C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,1}=3M\)
\(C_{M\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,1}=1M\)
Câu 3:
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ PTHH:Mg+2HCl\to MgCl_2+H_2\\ MgO+2HCl\to MgCl_2+H_2O\\ \Rightarrow n_{Mg}=n_{H_2}=0,3(mol)\\ \Rightarrow \%_{Mg}=\dfrac{0,3.24}{15,2}.100\%=47,37\%\\ \Rightarrow \%_{MgO}=100\%-47,37\%=52,63\%\)
\(n_{MgO}=\dfrac{15,2-0,3.24}{40}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \Sigma n_{HCl}=0,3.2+0,2.2=1(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{1.36,5}{10\%}=365(g)\\ \Sigma n_{MgCl_2}=0,2+0,3=0,5(mol)\\ \Rightarrow C\%_{MgCl_2}=\dfrac{0,5.95}{15,2+365}.100\%=12,49\%\)
\(PTHH:Mg+2H_2SO_{4(đ)}\to MgSO_4+2H_2O+SO_2\uparrow\\ MgO+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2O\\ \Rightarrow n_{SO_2}=n_{Mg}=0,3(mol)\\ \Rightarrow V_{SO_2}=0,3.22,4=6,72(l)\)
R2O3+6HCl->2RCl3+3H2O
nHCl=0.3(mol)
->nR=0.05(mol)->MR2O3=8:0.05=160(g/mol)
->MR=(160-16*3):2=56(g/mol)->M là Fe
Bài 2
nH2=0.3(mol)
2X+2nHCl->2XCln+nH2(n là hóa trị của kim loại)
nX=0.6:n
+) n=1->MX=9(g/mol)->loại
+)n=2->MX=18(g/mol)->loại
+)n=3->MX=27(g/mol)->X là Al
Bài cuối bạn viết phương trình,chỉ phương trình Al+H2SO4 mới tạo khí thôi,vậy bạn tính được khối lượng nhôm,từ đó tính ra khối lượng nhôm oxit nhé,vì đang vội nên mình không giải giúp bạn được
Bài 3
nH2 = \(\frac{13,44}{22,4}\) = 0,6 mol
2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\) (1)
0,4 <---- 0,6 <-------- 0,2 <------ 0,6 (mol)
Al2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2O (2)
a) %mAl = \(\frac{0,4.27}{31,2}\) . 100% = 34,62%
%mAl2O3 = 65,38%
b) nAl2O3 = \(\frac{31,2-0,4.27}{102}\) = 0,2 (mol) = nAl2(SO4)3
Theo pt(2) nH2SO4 = 3nAl2O3 = 0,6 (mol)
m dd H2SO4 = \(\frac{\left(0,6+0,6\right)98}{20\%}\) = 588(g)
c) m dd spư = 31,2 + 588 - 0,6 . 2 = 618 (g)
C%(Al2(SO4)3) = \(\frac{\left(0,2+0,2\right)342}{618}\) . 100% = 22,14%