K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2021

a, Gọi CTHH: AxIIIOyII ⇒ A2O3 (Theo quy tắc hóa trị)

Ta có: %O = \(\dfrac{16.2}{16.2+2Ma}\).100%=31,578%

⇒ 0,31517(2MA + 48) =48 ⇒ 0,63156MA = 32,84256

⇒ MA ≈ 52 (Cr) (Cr có hóa trị III)

⇒ CT Oxit là: Cr2O3

 

16 tháng 2 2021

b, nCr = 20,8/52 = 0,4 mol

PTPƯ: Cr2O3 + 3H2 ---> 2Cr + 3H2O

Ta có: 0,4 mol Cr ----> 0,6 mol H2

⇒ VH2 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (l)

Vậy ...

26 tháng 1 2022

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %m= 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

12 tháng 11 2016

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị thấp :M2Oy
Ta có %mO = 22,56%
=> %mM = 77,44
<=> 2M / (2M+16y) = 77,44%
<=> 2M + 16y = 2,58M
<=> 0,58M = 16y
<=> M = 27,5y(1)

Gọi công thức oxit kim loại với hoá trị cao: M2Oy'
Ta có: %mO = 50,48%
=> %mM = 49,53%
<=> 2M / (2M+16y') = 49,53%
<=> 2M+16y' = 4,04M
<=> M = 7,85y' (2)

Lấy (2) chia (1) ta có:
y' / y = 3.5
<=> y' = 3,5y
Vì y'≤7 => y≤2
y =1 => y'=3.5 (loại)
y= 2 => y'=7 (thoả mãn)
=> M =55
Vậy kim loại đó là Mangan và 2 công thức oxit thấp nhất và cao nhất tương ứng là: : MnO và Mn2O7

12 tháng 11 2016

cho em hỏi tại sao lại là M2Oy và sao lại có 2M/(2M+16y)= 77.44%

 

31 tháng 3 2022

1)
PTKR2Ox = 2.NTKR + 16x = 102 (đvC)

x12345678
NTKR43(Loại)35(Loại)27(Al)19(Loại)11(Loại)3(Loại)LoạiLoại

 

=> R là Al

2)

CTHH: RxOy

\(\%R=\dfrac{x.NTK_R}{160}.100\%=70\%\)

=> \(NTK_R=\dfrac{112}{x}\left(đvC\right)\)

Chỉ có x = 2 thỏa mãn \(NTK_R=\dfrac{112}{2}=56\left(đvC\right)\)

=> R là Fe

PTKFe2Oy = 160 (đvC)

=> y = 3

CTHH: Fe2O3

 

a)Gọi CTHH của oxit là \(R_xO_y\).

Trong phân tử có 5 nguyên tử tạo thành.

\(\Rightarrow x+y=5\left(1\right)\)

Theo bài: \(\%m_O=\dfrac{16y}{R\cdot a+16y}\cdot100\%=47,06\%\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\\R=27\Rightarrow Al\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH là \(Al_2O_3\) có tên nhôm oxit.

b)\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{5,1}{102}=0,05mol\)

  \(2Al\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\)

   0,1                 0,05

   \(m_{Al\left(OH\right)_3}=0,1\cdot78=7,8g\)

   \(H=80\%\Rightarrow m_{Al\left(OH\right)_3}=7,8\cdot80\%=6,24g\)

6 tháng 4 2022

a) Đặt CTHH của oxit là NxOy

Theo đề bài ta có : x + y = 5(1)

Mà : %O=\(\dfrac{16y}{Nx+16y}100=47,06\%\)=47,06%(2)

Giai hệ phương trình (1) và (2) ta có :

 x=2,y=3,N=27g\mol

⇒CTHH:Al2O3.

Gọi tên : Nhôm oxit .

b)

PT 2Al(0H)3-to>Al2O3+3H2O

nAl2O3=0,05mol

=> nAl(OH)3 =0,1mol

mà H = 80% nên nAl(OH)3=0,125mol

=> mAl(OH)3 cần dùng = 0,125.78=9,75g

 

7 tháng 8 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

11 tháng 4 2019

tại sao lại chọn nlaf 8/3 ???

 

14 tháng 6 2016

Gọi nMg=a mol nAl=b mol
=>mcr=24a+27b=6,3 gam
Mg+2HCl=>MgCl2+H2
a mol                 =>a mol
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2
b mol                      =>1,5b mol
nH2=1,5b+a=0,3
=>b=0,1 mol a=0,15 mol
mMg=3,6 gam
mAl=2,7gam
Gọi CT oxit là M2On

nH2        + M2On  => 2M + nH2O
0,3 mol=>0,3/n mol
n oxit=0,3/n mol
=>m oxit=0,3(2M+16n)=17,4n
=>M=21n
chọn n=8/3
=>M=56 CT oxit của M là Fe3O4

17 tháng 4 2017

Sai rồi nha bạn

-Nếu bạn gọi công thức oxit là M2On thì bạn đã bỏ qua trường hợp Fe3O4

-Nếu Công thức cần tìm là M2On thì chỉ số trước M phải là 2 mà ở đây công thức tìm được là Fe3O4 nên chỉ số trước M là 3 (không phù hợp)

- Phần chọn n = 8/3 chưa có 1 dẫn chứng nào để chứng tỏ n = 8/3