Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%
Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %
Câu 1:
Gọi kim loại là R suy ra oxit là R2O
\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)
Ta có:
\(n_{R2O}=\frac{3}{2R+16}\Rightarrow n_{ROH}=2n_{R2O}=\frac{3}{R+8}\)
Chia hỗn hợp A thành 2 phần bằng nhau.
Phần 1 tác dụng với 0,09 mol HCl thì dung dịch làm xanh quỳ tím, do vậy ROH dư.
\(ROH+HCl\rightarrow RCl+H_2O\)
\(\frac{1}{2}.\frac{3}{R+8}< 0,09\Rightarrow\frac{3}{2R+16}>0,09\)
\(\Rightarrow2R+16< \frac{3}{0,09}\Rightarrow R< 8,67\)
\(\Leftrightarrow R=7\left(Li\right)\)
Vậy oxit là Li2O
Trong mỗi phần
\(n_{LiOH}=\frac{3}{2R+16}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{HCl}=n_{LiOH}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,1}{1}=0,1\left(l\right)=100\left(ml\right)\)
Câu 2:
Xem lại đề
a)
Gọi hóa trị hai kim loại là n
$4A + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$4B + nO_2 \xrightarrow{t^o} 2A_2O_n$
$A_2O_n + 2nHCl \to 2ACl_n + nH_2O$
$B_2O_n + 2nHCl \to 2BCl_n + nH_2O$
$ACl_n + nNaOH \to A(OH)_n + nNaCl$
$BCl_n + nNaOH \to B(OH)_n + nNaCl$
b)
Theo PTHH :
$n_{OH} = n_{NaOH} = n_{NaCl} = n_{HCl} = 0,15(mol)$
$m_{kết\ tủa} = m_{kim\ loại} + m_{OH} = 8 + 0,15.17 = 10,55(gam)$
\(Fe\left(x\right)+2HCl\left(2x\right)\rightarrow FeCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(M\left(y\right)+2HCl\left(2y\right)\rightarrow MCl_2+H_2\left(y\right)\)
Gọi số mol của Fe, M lần lược là x,y thì ta có
\(56x+My=4\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\)
\(\Rightarrow x+y=0,1\left(2\right)\)
Nếu chỉ dùng 2,4 g M thì
\(n_{HCl}=2n_M=\frac{2.2,4}{M}=\frac{4,8}{M}< 0,5\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}56x+My=4\\x+y=0,1\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}56\left(0,1-y\right)+My=4\\x=0,1-y\\\frac{4,8}{M}< 0,5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}y\left(56-M\right)=1,6\\x=0,1-y\\M>9,6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow9,6< M< 56\)
Tới đây thì chọn kim loại nào có hóa trị II mà nằm trong khoản đó và kiểm tra thỏa mãn hệ phương trình là xong.
Hung Nguyen: giải thích hộ mình ở chỗ dấu ngoặc nhọn thứ 2 đc ko. mình ko hiểu từ dấu ngoặc nhọn thứ nhất làm thế nào để ra đc dấu ngoặc nhọn thứ 2. cảm ơn trước nha
1
\(n_O=\dfrac{16-11,2}{16}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2O}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
2
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: X + 2HCl --> XCl2 + H2
0,2<--0,4
=> \(M_X=\dfrac{13}{0,2}=65\left(g/mol\right)\)
=> X là Zn
2) Gọi kim loại hóa trị II là x
X + 2H2O → X(OH)2 + H2
nH2 = 2,24:22,4 =0,1 mol
nX = \(\dfrac{4}{^MX}\)=nH2
=> \(\dfrac{4}{^MX}\)=0,1 => MX=40 => X là kim loại Canxi (Ca)
Bài 1:
a, Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{45}{18}=2,5\left(mol\right)\)
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{2,5}{3}\), ta được H2O dư.
Theo PT: \(n_{H_2O\left(pư\right)}=3n_{P_2O_5}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H_2O\left(dư\right)}=2,5-0,3=2,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dư\right)}=2,2.18=39,6\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_3PO_4}=2n_{P_2O_5}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_3PO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
a)
Fe +2 HCl --> FeCl2+ H2
R + 2HCl --> RCl2 + H2
nhh = nH2= 0,672/22,3=0,03 mol
=> M trung bình =1,52/ 0,03= 50,6
Vì MFe=56> Mtb => R<50,6
nH2SO4= 49.8%/98= 0,04 mol
R + H2SO4 --> RSO4 +H2
axit dư => nR phản ứng = nH2SO4 phản ứng <0,04
=> R>1,52/0,04= 38
Suy ra 38< R< 50,6, R hóa trị II
Vậy R là Canxi (Ca) . R =40
b)
Có nFe +nCa= 0,03mol
m hh=56nFe +40nCa =1,52
=> n Fe = 0,02 mol ; n Ca = 0,01 mol
=> %mFe, %mCa
c)
nHCl = 2nH2 =0,06 mol
=> mddHCl =36,5.0,06.100/15=14,6g
mddB= m hhkl + m ddHCl - mH2 = 1,52+ 14,6 -0,03.2= 16,06 g
dd B có FeCl2 0,02 mol và CaCl2 0,01 mol
=> C%.
b2
Gọi công thức của oxit là A2O3
nA2O3= 16/2M+48
3H2 + A2O3 ----> 2A + 3H2O
16/2M+48 ---> 32/2M+48
=> mA= 32/2M+48 × M
<=> 11,2= 32/2M+48 × M
<=> 22,4M+537,6 = 32M
<=> 537,6= 9,6M
<=> M= 56
=> Công thức oxit là Fe2O3