K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2016

352 =1225

3.4=12

752=5625

7*8=56

15 tháng 9 2016

Dựa vào quy tắc trên , tính nhanh : \(15^2,25^2,45^2,65^2\)

15 tháng 9 2016

1. 152 

Lấy A = 1(1 + 1) = 2

Ghi số 25 vào cuối ta được 225.

2. 252

Lấy A = 2(2 + 1) = 6

Ghi số 25 vào cuối ta được 625.

3. 452

Lấy A = 4(4 + 1) = 20

Ghi số 25 cuối ta được 2025.

4. 652

Lấy A = 6(6 + 1) = 42

Ghi số 25 vào cuối ta được 4225.

15 tháng 9 2017

152 = 225

252 = 625

452 = 2025

652 = 4225

21 tháng 9 2017

15² = 1 × ( 1 + 1 ) = 1 × 2 = 2   =>  15² = 225

25² = 2 × ( 2 + 1 ) = 2 × 3 = 6   =>   25² = 625

45² = 4 × ( 4 + 1 ) = 4 × 5 = 20 =>   45² = 2025

65² = 6 × ( 6 + 1 ) = 6 × 7 = 42 =>   65² = 4225

25 tháng 5 2017

\(15^2=225\)

\(25^2=625\)

\(45^2=2025\)

\(65^2=4225\)

7 tháng 9 2017

225

625

2025

4225

9 tháng 9 2015

thù dai thế nhỉ????????????????????????????????????

3 tháng 8 2016

tao chang biet j

4 tháng 4 2017

+) 152 ta có: 1.(1 + 1) = 1.2 = 2. Vậy 152 = 225

+) 252 ta có: 2.(2 + 1) = 2.3 = 6. Vậy 252 = 625

+) 452 ta có: 4.(4+1) = 4.5 = 20. Vậy 452 = 2025

+) 652 ta có: 6.(6 + 1) = 6.7 = 42. Vậy 652 = 4225

2 tháng 11 2019

Ai trả lời được k đúng luôn.

Câu 1:\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)Câu 2:\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)Câu 3:\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)Chứng tỏ...
Đọc tiếp

Câu 1:

\(1\frac{3}{5}+0,25.\frac{16}{15}-\frac{13}{15}\)

\(-0,8-\frac{7}{13}.\frac{26}{49}\)

\(1,4.\frac{15}{49}-\left(20\%+\frac{2}{3}\right):2\frac{1}{5}\)

\(0,7+\frac{8}{5}:3-\frac{7}{30}\)

\(25\%:\left(10,3-8,9\right)-75\%\)

Câu 2:

\(\frac{x}{7}=\frac{-6}{21}\)

\(x-30\%x=-1\frac{1}{5}\)

\(\frac{4}{3}-\left(0,5+\frac{2}{3}x\right)=\frac{1}{6}\)

\(\frac{3}{4}-x=\frac{1}{12}+0,5\)

\(2\frac{1}{5}+\frac{3}{5}x=\frac{3}{4}\)

Câu 3:

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

Chứng tỏ A>1

\(A=\frac{5}{1.2}+\frac{5}{2.3}+\frac{5}{3.4}+...+\frac{5}{99.100}\)

Câu 4: Bạn Hà đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc được 2/3 số sách. Ngày thứ hai đọc 3/4 số sách còn lại. Ngày thứ ba đọc hết 24 trang còn lại 

a, Hỏi quyển sách đó có bao ngiêu trang 

b, tính số sách đọc được của ngày thứ nhất, ngày thứ hai

Câu 5: Trên cùng một nửa mặt phảng bờ chứa tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy= 50; xOz=100

a, Tính yOz

b, Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Tính tOy

c,Vẽ tia Om là tia phân giác của tOz. Chứng tỏ mOy là góc vuông 

 

2
30 tháng 7 2020

Câu 2 :

\(\frac{x}{7}=-\frac{6}{21}\)

\(\Leftrightarrow21x=-6.7\)

\(\Leftrightarrow21x=-42\)

\(\Leftrightarrow-2\)

Câu 3 :

\(A=\frac{5^2}{1.6}+\frac{5^2}{6.11}+...+\frac{5^2}{26.31}\)

\(\Rightarrow A=5\left(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{26.31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{26}-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1-\frac{1}{31}\right)\)

\(\Rightarrow A=5.\frac{30}{31}\)

\(\Rightarrow A=\frac{150}{31}>1\left(dpcm\right)\)

30 tháng 7 2020

Câu 4 :

Số trang còn lại sau ngày đọc thứ nhất là :

\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\) ( trang )

Ngày thứ 2 Hà đọc được :

\(\frac{1}{3}.\frac{3}{4}=\frac{1}{4}\) ( trang )

Ngày thứ 3 Hà đọc được :

\(1-\frac{2}{3}-\frac{1}{4}=\frac{1}{12}\) ( trang )

a. Quyển sách đó có số trang là :

\(24:\frac{1}{12}=288\) ( trang )

b. Ngày thứ nhất Hà đọc được số trang là :

\(288.\frac{2}{3}=192\) ( trang )

Ngày thứ hai Hà đọc được số trang là :

\(\left(288-192\right).\frac{3}{4}=72\) ( trang )