K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2019

Bài 2:

Ta có: A=\(2\left(\frac{1}{60.63}+\frac{1}{63.66}+\frac{1}{66.69}+...+\frac{1}{117.120}+\frac{1}{2011}\right)\)

\(=2\left(\frac{3}{60.63}+\frac{3}{63.66}+....+\frac{3}{117.120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{63}+\frac{1}{63}-\frac{1}{66}+...+\frac{1}{117}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)

\(=2\left(\frac{1}{60}-\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right).\frac{1}{3}\)\(=\frac{2}{3}.\left(\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}\right)=\frac{2}{3}.\frac{1}{120}+\frac{3}{2011}.\frac{2}{3}\)

\(=\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}\)

B=\(5\left(\frac{1}{40.44}+\frac{1}{44.48}+...+\frac{1}{76.80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{44}+\frac{1}{44}-\frac{1}{48}+...+\frac{1}{76}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}\)

\(=\frac{5}{4}\left(\frac{1}{40}-\frac{1}{80}\right)+\frac{5}{2011}=\frac{5}{4}.\frac{1}{80}+\frac{5}{2011}\)\(=\frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

Xét: \(\frac{1}{180}< \frac{1}{64};\frac{2}{2011}< \frac{5}{2011}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{180}+\frac{2}{2011}< \frac{1}{64}+\frac{5}{2011}\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Vậy: A<B

9 tháng 5 2019

Bài 3: Ta có:

C=222...22000...00777....7

( có 2011 c/s 2; 2011 c/s 0; 2011 c/s 7)

\(\Rightarrow\) Tổng các c/s của C là:

2011.2+2011.0+2011.7=18099=9.2011 \(⋮9\)

\(\Rightarrow C⋮9\)

Vậy C có ít nhất 3 ước: 1;C và C.

Từ đó suy ra C là hợp số.

Vậy C là hợp số.

Bài 1: Thực hiện phép tính:a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)Bài 2: Tìm x: 1-Tìm x, biết:a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)2-Tìm các...
Đọc tiếp

Bài 1: Thực hiện phép tính:

a)(\(-3\frac{2}{5}+70,84:23-4-3\frac{3}{8}.\frac{-4}{9}\)):75%+25%

b)\(\frac{-16^3.3^5-\left(-8^4\right)\left(-9^2\right)}{\left(-2^2.3\right)^6-\left(-8^4.3^5\right)}-\frac{\left(-25\right)^5.7^3-5^{10}.\left(-7\right)^4}{\left(125.7\right)^3-\left(25.7\right)^3.250}\)

Bài 2: Tìm x: 

1-Tìm x, biết:

a) \(3x-\left|4-2x\right|-2+5=-2\left(3-x\right)\)

b) \(2x^2:\left(\frac{-1}{2}-\frac{1}{10}-\frac{3}{70}-\frac{3}{126}-...-\frac{3}{2046}\right)=-11\)

2-Tìm các số nguyên x thỏa mãn:

\(\left(x+5\right)^2=\left[4\left(x-2\right)\right]^3\)

Bài 3: Đội nghi thức của trường Lê Lợi chưa đến 200 em. Khi xếp hàng 5 thì thừa 3 em, khi xếp hàng 7 thiếu 3 em. Khi xếp hàng 9 thiếu 4 em. Tính số học sinh trong đội nghi thức của  trường ?

Bài 4: Cho 2 góc kề bù : Góc xOz và góc yOz biết góc xOz bằng\(\frac{1}{3}\)góc yOz. Vẽ điểm A nằm trong góc zOy sao cho AOy = 2 góc AOz. Vẽ Ob là tia phân giác của góc AOy. Chứng minh tia OA là tia  phân giác của góc bOz ?

Bài 5: Sau khi đổi chỗ các chữ số của số tự nhiên A đước số B gấp 3 lần . Chứng minh rằng B chia hết cho 27

1
11 tháng 8 2017

ai trả lời nhanh nhất và đúng nhất mink cho nha !!!!!
 

Bài 1:a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?

b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc: Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}-\frac{4}{19}}\)

\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)

\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{153}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)

Bài 3: Tìm x biết :

\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)

 

 

 

 

 

 

 

 

1
14 tháng 8 2016

a) số chia cho 9 dư 5 có dạng 9a+5 
ta có 9a+5 chia 7 dư 2a+5 
theo đề bài ta lại có 2a+5 chia 7 dư 4 nên có dạng 2a+5=7b+4 =>a=(7b-1)/2 
số cần tìm luc này có dạng 63b/2+1/2 chia 5 du 3b/2+1/2 
như vậy ta cần tìm số b nhỏ nhất sao cho 3b/2+1/2 chia 5 dư 3 hay số 3b/2-5/2 chia hết cho 5 
=>3b/10-1/2 là số nguyên 
=>3b-5 chia hết cho 10 
=>b=5 
=>số cần tìm là 63*5/2+1/2=158

Bài 1:a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số...
Đọc tiếp

Bài 1:

a. Tìm số tự nhiên nhỏ nhất mà số đó chia cho 5, cho 7, cho 9 có số dư theo thứ tự là 3,4,5?

b. Cho số A có bốn chữ số \(\in\left\{0;1;2;3\right\}\) được viết theo nguyên tắc : Chữ số hàng nghìn bằng số chữ số 0 có trong số A; chữ số hàng trăm bằng số chữ số 1 có trong số A; chữ số hàng chục bằng số chữ số 2 có trong số A; chữ số hàng đơn vị bằng số chữ số 3 có trong số A. Tìm số A đã cho?

Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau bằng cách hợp lý:

\(A=2880:\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

\(B=\frac{\frac{-2}{13}-\frac{2}{15}+\frac{2}{19}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{19}}\)

\(C=\frac{2}{143}-\frac{6}{187}-\frac{4}{357}-\frac{6}{91}\)

\(D=\frac{\left(\frac{7}{15}+\frac{1414}{4545}+\frac{34}{135}\right):3\frac{3}{23}-\frac{3}{11}\left(2\frac{2}{3}-1,75\right)}{\left(\frac{3}{7}-0,25\right)^2:\left(\frac{3}{28}-\frac{1}{24}\right)}\)

Bài 3: Tìm x biết : 

\(\frac{\left(27\frac{5}{19}-26\frac{4}{13}\right)\left(\frac{3}{4}+\frac{19}{59}-\frac{3}{118}\right)}{\left(\frac{3}{4}+x\right)\frac{27}{33}}=\frac{\frac{1}{13.16}+\frac{1}{14.17}}{\frac{1}{13.15}+\frac{1}{14.16}+\frac{1}{15.17}}\)

 

 

 

 

 

 

1
13 tháng 8 2016

Bài 1 :

a.  Gọi số cần tìm là a.

Ta có:  a : 5 dư 3 

             a : 7 dư 4    => 2a -1 chia hết cho 5; 7; 9 mà 

             a : 9 dư 5    a nhỏ nhất => 2a - 1 nhỏ nhất

                                  => 2a - 1 \(\in\) BCNN\(\left(5,7,9\right)\) = 315

                                  => 2a = 316 => a = 158

          Vậy số tự nhiên cần tìm là 158

Bài 2:

A = 2880 : \(\left\{\left[119-\left(13-6\right)^2\right].2-5^2.2^2\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-7^2\right].2-25.4\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{\left[119-49\right].2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{70.2-100\right\}\)

A = 2880 : \(\left\{140-100\right\}\)

A = 2880 : 40

A = 72

B = \(\frac{\frac{-2}{13}-\frac{3}{15}+\frac{3}{10}}{\frac{4}{13}+\frac{4}{15}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{\frac{-23}{65}+\frac{3}{10}}{\frac{112}{195}+\frac{4}{10}}\)

B = \(\frac{-3}{20}\)

NHƯ VẬY MÀ BẠN BẢO TÍNH HỢP LÍ SAO TOÀN NHỮNG PHÉP TÍNH RA SỐ TO KHỦNG MÌNH THẤY CHẲNG HỌP LÍ TÍ NÀO CẢ NÊN MÌNH KHÔNG LÀM BÀI NÀY NỮA NHƯNG NHỚ TÍCH CHO MÌNH NHA

 

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đâyLưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhéBài 1: Tính hợp lýa)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)Bài 2: Tìm x:a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)Bài 3: So sánh P và...
Đọc tiếp

Chào các bạn! Hôm nay mình có một số bài tập cho các bạn đây

Lưu ý: Các bạn có the làm 1 hoặc nhiều bài nhé

Bài 1: Tính hợp lý

a)\(\frac{15}{9}.\frac{7}{13}+\frac{15}{9}.\frac{9}{13}-\frac{15}{9}.\frac{3}{13}\)

b)\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6}{20.2^{28}.3^{18}}\)

Bài 2: Tìm x:

a)\(\left(\frac{7}{12}+x\right)-\frac{11}{12}=\frac{2}{3}\)

b)\(|2-x|=2.\left(-3^2\right)\)

c)\(1+3+5+7+9+...+\left(2x-1\right)=100\)

Bài 3: So sánh P và Q:

Biết \(P=\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}\)\(Q=\frac{2019+2020}{2020+2021}\)

Bài 4: Tìm hai số tự nhiên a và b, biết: BCNN(a,b) = 420; ƯCLN (a,b) = 21 và a + 21 = b

Bài 5:

a) Trên cùng nột nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB, vẽ \(\widehat{BAM}=80^o\), \(\widehat{BAC=}60^o\). Vẽ các tia Ax, Ay lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAM}\). Tính \(\widehat{xAy}\).

b) Cho 14 điểm trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng, cứ qua 2 điểm ta vẽ được một đường thẳng. Hỏi có tất cả bao nhiêu đường thẳng ?

0
Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)Bài 3: Tìm x, biết:a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\) ...
Đọc tiếp

Bài 1: So sánh hai phân số: a) \(\frac{-5}{7}\)và \(\frac{7}{-16}\)       b) \(\frac{-115}{133}\)và \(\frac{-6}{7}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể)

a) \(1\frac{1}{5}+\frac{5}{9}+\frac{4}{5}+\frac{4}{9}\)    b) \(\left(2-\frac{7}{10}\right):\left(\frac{5}{7}+\frac{3}{14}\right)\)    c) \(\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}+\frac{1}{72}+\frac{1}{90}\)

Bài 3: Tìm x, biết:

a) \(\frac{2}{3}.x=\frac{5}{2}\)   b) \(\frac{2}{3}.x-\frac{4}{5}=\frac{-3}{10}\)    c) \(\left(3\frac{1}{2}+2x\right).2\frac{2}{3}=5\frac{1}{3}\)

Bài 4: Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho\(\widehat{xOz}\)=70độ

a) Tính góc zOy?

b) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oz vẽ tia Ot sao cho góc xOt bằng 140độ. Chứng tỏ tia Oz là tia phân giác của góc xOt?

                                                    Làm nhanh hộ mình với

0
Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)Bài 2: Thực hiện phép tính:a)\(8\frac{3}{4}\)- \(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)+ \(\frac{1}{5}\): \(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\). \(\frac{7}{5}\)+ \(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\). \(\frac{2}{5}\)+ \(\frac{6}{11}\). \(\frac{-3}{10}\)Bài 3:Tìm x: Bài 4:Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá...
Đọc tiếp

Bài 1: Rút gọn các phân số sau đến tối giản

 a)\(\frac{3.21}{14.15}\)              b)\(\frac{49+7.49}{49}\)

Bài 2: Thực hiện phép tính:

a)\(8\frac{3}{4}\)\(5\frac{1}{4}\)    b)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{1}{5}\)\(\frac{7}{10}\)   c)\(\frac{-3}{5}\). \(\frac{2}{7}\) + \(\frac{-3}{5}\)\(\frac{7}{5}\)\(2\frac{3}{5}\)   d)\(\frac{-4}{11}\)\(\frac{2}{5}\)\(\frac{6}{11}\)\(\frac{-3}{10}\)

Bài 3:Tìm x:

 

Bài 4:

Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5:

 Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

Bài 6:Cho 

 

 

1
12 tháng 5 2017

Bài 1:

 a,\(\frac{3.21}{14.15}\)=\(\frac{1.3}{2.5}\)=\(\frac{3}{10}\)

 b,\(\frac{49+7.49}{49}\)=\(\frac{49\left(7+1\right)}{49}\)=\(\frac{1.8}{1}\)=8

\(D=\frac{3}{2^2}.\frac{8}{3^2}.\frac{15}{4^2}...\frac{9999}{100^2}\)

\(=\frac{1.3}{2^2}.\frac{2.4}{3^2}.\frac{3.5}{4^2}...\frac{99.101}{100^2}\)

\(=\frac{1.2...99}{2.3...100}.\frac{3.4....101}{2.3....100}=\frac{1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{101}{200}\)

16 tháng 4 2019

1 b) Đặt A=\(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{66}+\frac{1}{78}\)

=> \(\frac{A}{2}=\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{132}+\frac{1}{156}=\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+...+\frac{1}{11.12}+\frac{1}{12.13}\)

\(=\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+\frac{1}{12}-\frac{1}{13}=\frac{1}{3}-\frac{1}{13}\)

=> \(A=\frac{2}{3}-\frac{2}{13}\)\(=\frac{20}{39}\)

Ta có: \(\frac{x}{6}+\frac{x}{10}+\frac{x}{15}+\frac{x}{21}+...+\frac{x}{78}=\frac{220}{39}\)

<=> \(x\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{78}\right)=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x.\frac{20}{39}=\frac{220}{39}\Leftrightarrow x=11\)

10 tháng 3 2017

Bài 3 :

a ) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , ta có xOy > xOz ( 60 độ > 30 độ ) nên tia Oz nằm giữa  2 tia Ox và Ot 

b ) Vì góc xOz và zOm là 2 tia đối nhau nên ta có :

xOz + zOm = 180  độ 

30 độ + zOm = 180 độ 

            zOm = 180 độ - 30 độ 

           zOm = 150 độ 

Vậy zOm = 150 độ 

tk mk nha 

hihi mơn m.n trc hén !!!!!!!!!!

10 tháng 3 2017

Bài 1:

33/77 = 3/7

\(\frac{1.25-49}{7.24+21}=\frac{25-49}{168+21}=-\frac{24}{189}=-\frac{8}{63}\)

\(\frac{2.\left(-13\right).9.10}{\left(-3\right).4.\left(-5\right).26}=\frac{2.\left(-13\right).\left(-3\right)\left(-3\right).\left(-5\right)\left(-2\right)}{\left(-3\right).2.2.\left(-5\right).\left(-13\right)\left(-2\right)}=\frac{-3}{2}\)

Bài 2:

a) \(x=-\frac{5}{9}+\frac{1}{13}=-\frac{56}{117}\)

b) \(\Leftrightarrow-\frac{5}{6}-x=\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{5}{6}-\frac{1}{4}=\frac{-13}{12}\)

c) Đề sai sai.

Bài 3: Có người làm r, nhưng chưa kiểm đúng sai.