K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 6 2020
https://i.imgur.com/mV5sk3V.png
ai giải gấp dùm em mấy bài hóa này đc k ạ!!! E cảm ơn trước nha!! 1. Cho 500ml dd chứa 4.25g AgNO2 vào 500ml dd HCL 0.1M. Tính nồng độ các chất thu đcược sau phản ứng. 2.Cho 3.48g MnO2 tác dụng với dd HCL đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào d chứa 3.6g NaOH( ở nhiệt độ thường). a) Viết pt hóa học của các phản ứng. b)Xđ số mol của những chất có trong d sau phản ứng( thể tich` dd thay đổi k đáng...
Đọc tiếp

ai giải gấp dùm em mấy bài hóa này đc k ạ!!! E cảm ơn trước nha!!

1. Cho 500ml dd chứa 4.25g AgNO2 vào 500ml dd HCL 0.1M. Tính nồng độ các chất thu đcược sau phản ứng.

2.Cho 3.48g MnO2 tác dụng với dd HCL đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào d chứa 3.6g NaOH( ở nhiệt độ thường).

a) Viết pt hóa học của các phản ứng.

b)Xđ số mol của những chất có trong d sau phản ứng( thể tich` dd thay đổi k đáng kể).

3.Đổ dd chứa 1g HBr vào dd chứa 1g NaOH.Nhúng giấy quỳ tím vào dd thu đc thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào? Vì sao?

4.Hòa tan 104.25g hh muối NaCl, NaI vào nước. cho đủ khí clo đi qua r cô cạn. nung chất rắn thu đc cho đến khi hết hơi màu tím bay ra, bã rắn còn lại sau khi nung năng 58.5g. Xđ thành phần % kl hh 2 muối.

5.Cho 16.5g hh mưới Na2S và Na2So3 tác dụng với 100ml d HCL đun nóng thu đc hh X khí có tỉ khối đối với hidro là 27. Lượng axit dư trung hòa vừa đủ 500ml dd NaOH 1M.

a) Tim kl mỗi muối trong hh?

b) Tìm nồng độ mol của dd HCL?

0
3 tháng 9 2023

a)

loading...

- Ở dạng nguyên tử, Na và Mg đều có 3 lớp electron. Ở dạng ion Na+, Mg2+ chỉ có 2 lớp electron

=> Bán kính nguyên tử Na, Mg lớn hơn bán kính các ion kim loại tương ứng

b, Mỗi nguyên tử Na đã nhường 1 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Na để hình thành hợp chất ion Na2O.

2Na+ + O2- → Na2O

Vì Na2O là hợp chất ion nên ở điều kiện thường Na2O tồn tại ở thể rắn.

Nguyên tử Mg nhường 2 electron, nguyên tử O nhận 2 electron từ nguyên tử Mg để hình thành hợp chất ion MgO.

Mg2+ + O2- → MgO

Vì MgO là hợp chất ion nên ở điều kiện thường MgO tồn tại ở thể rắn.

c, Tá có:

+ Bán kính ion Na+ < bán kính ion Mg2+.

+ Điện tích ion Mg2+ < điện tích ion Na+.

Vậy nhiệt độ nóng chảy của MgO (2852oC) cao hơn rất nhiều so với Na2O (1132oC) do năng lượng phân li tỉ lệ thuận với điện tích ion và tỉ lệ nghịch với bán kính ion.

Thiếu PTHH

Tính sai C%