K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: (2,5 điểm)

Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu

Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3: (2 điểm)

Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.

Bài 4 (2 điểm)

Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?

b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.

Bài 5 (2 điểm)

Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12

4
30 tháng 1 2017

Bài 2:

Gọi nCO =a và nCO2=b

Ta có:

VCO + VCO2 =15.68 (l)

=> a x 22.4 + b x 22.4 = 15.68

=> a+b=0.7 (1)

Lại có: mCO + mCO2 = 27.6

=> 28a+44b=27.6(2)

Từ (1) và (2) =>\(\left\{\begin{matrix}a+b=0.7\\28a+44b=27.6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0.2\left(mol\right)\\b=0.5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCO = n.M=0.2 x 28=5.6(g)

=> mCO2 = 27.6 - 5.6 =22(g)

Do đó %mCO = mCO/mhổn hợp .100%=5.6/27.6 x 100%=20.29%

=> %mCO2 = 100% - 20.29%=79.71%

20 tháng 2 2017

Bài 1: (2,5 điểm)

S + O2 --to--> SO2

SO2 + O2 ----> SO3

SO3 + H2O ----> H2SO4

H2SO4 + Fe ----> FeSO4 + H2

Đọc tên

Li2O: Liti oxit

Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat

Pb(OH)2: Chì hidroxit

Na2S: natri sunfua

Al(OH)3: Nhôm hidroxit

P2O5: Điphotpho penta-oxit

HBr: Axit Bromhidric

H2SO4: Axit sunfuric

Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat

CaO: Canxi oxit

Bài 1:Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)Bài 2:Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng  Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3: 
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4: 
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?

 
1
2 tháng 2 2021

bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn 

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

1)Tính theo công thức hóa họca) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.a) Viết phương trình hóa học...
Đọc tiếp

1)Tính theo công thức hóa học

a) tính % khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:NANO3,K2CO3,AL(OH)3,SO3,FE2O3

b)Một hợp chất khí X có tỉ khối đối với hidro là 8,5.Hãy xác định công thức hóa học của X biết hợp chất khí X có thành phần theo khối lượng là 82,35%N và 17,65%H

2) Cho 11,2 gam Fe tác dụng với dung dịch HCL. Sản phẩm tạo thành là sắt (II) clorua và khí hidro.

a) Viết phương trình hóa học xảy ra

b) tính thể tích khí H2 thu được ở điều kiện tiêu chuẩn

c) tính khối lượng HCL đã phản ứng

d) khối lượng FeCl2 tạo thành

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phườn trình hóa học

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

4) Cho phản ứng: 4Al+3O2-)2Al2O3. Biết cos,4.10^23 nguyên tử Al phản ứng.

a) Tính thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng ở đktc. Từ đó tính thể tích không khí cần dùng. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.

b) Tính khối lượng Al2O3 tạo thành

#m.n_giúp_mk_nha_mk_đang_cần_gấp

2
18 tháng 12 2016

bạn ơi mk đang mắc câu này bạn có thể trả lời giúp mình đc ko

 

24 tháng 12 2017

3) Cho 6 gam Mg phản ứng 2,24 lít khí oxi(đktc).Sau phản ứng thu được magie oxit(MgO)

a) viết phường trình hóa học

2Mg + O2 → 2MgO

b) tính khối lượng MgO được tạo thành

mO2 = 2,24/ 22,4 . 16 = 1,6(g)

mMgO = mO2 + mMg = 1,6 + 6 = 7,6(g)

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợpBài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắtBài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9...
Đọc tiếp

Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào  nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp

Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt

Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại

Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.

Bài 5: 

Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml

Bài 6:

Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.

a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư

b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư

3
2 tháng 10 2016

1 ) CAO +H2O => CA(OH)2 (1)

2K + 2H2O => 2KOH + H2(2)

n (H2) =1,12/22,4 =0,05

theo ptpư 2 : n(K) = 2n (h2) =2.0.05=0,1(mol)

=> m (K) =39.0,1=3,9 (g)

% K= 3,9/9,5 .100% =41,05%

%ca =100%-41,05%=58,95%

2 tháng 10 2016

xo + 2hcl =>xcl2 +h2o

10,4/X+16    15,9/x+71

=> giải ra tìm đc X bằng bao nhiêu thì ra

 

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhaua) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích...
Đọc tiếp

B1: ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất: a mol khí H2 ( khối lương 4g) và x mol khí cacbonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau

a) Tính x và yb) Tính số nguyên tử và số phân tử trong mỗi lượng chất trên B2: Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hóa trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (đktc)a) Xác định tên kim loại X ?b) Tính thể tích dung dịch HCl 1 M cần dùng cho phản ứng trên B3: Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, FeO, Fe3O4 cần dùng V lít khí H2 ( ở đktc). Sau pứ thu được m gam kim loại và 14,4 gam nướca) Viết PTHH xảy rab) Tính giá trị m và V? B4: Cho 21,5 gam hỗn hợp kim loại M và M2O3 nung ở nhiệt độ cao, rồi dẫn luồng khí CO đi qua để pứ xảy ra hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) a) Xác định kim loại M và oxit M2O3, gọi tên các chất đó?b) Tìm m biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 là 1:1 B5: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí ở đktc.Tính klg chất tan có trong dd A 
5
19 tháng 1 2017

4) x,y lần lượt là số mol của M và M2O3
=> nOxi=3y=nCO2=0,3 => y=0,1
Đề cho x=y=0,1 =>0,1M+0,1(2M+48)=21,6 =>M=56 => Fe và Fe2O3
=> m=0,1.56 + 0,1.2.56=16,8

19 tháng 1 2017

2)X + 2HCl === XCl2 + H2
n_h2 = 0,4 => X = 9,6/0,4 = 24 (Mg)
=>V_HCl = 0,4.2/1 = 0,8 l

12 tháng 12 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25(mol)\\ a,PTHH:Fe+2HCl\to FeCl_2+H_2\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\)

\(b,\) Đặt \(n_{Fe}=x(mol);n_{Al}=y(mol)\)

\(\Rightarrow 56x+27y=8,3(1)\)

Theo PTHH: \(x+1,5y=0,25(2)\)

\((1)(2)\Rightarrow x=y=0,1(mol)\\ \Rightarrow \%_{Fe}=\dfrac{0,1.56}{8,3}.100\%=67,47\%\\ \%_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

22 tháng 2 2022

n Al=\(\dfrac{32,4}{27}\)=1,2 mol

n O2=\(\dfrac{23,7984}{22,4}\)=1,062mol

4Al+3O2-to>2Al2O3

1,2---------------0,6 mol

O2 dư

=>m Al2O3=0,6.102=61,2g

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

1,2-----------------------1,8 mol

=>VH2=1,8.22,4=40,32l

 

 

18 tháng 2 2022

undefined

18 tháng 2 2022

Hình như còn câu c

1. Cho 32,4 gam kim loại nhôm phản ứng với 21,504 lít khí oxi (đktc).a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.b. Tính khối lượng chất còn dư trong phản ứng.2. Cho 12,15 gam nhôm và một dung dịch có chứa 54 gam CuSO4.a. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?b. Lọc bỏ chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?3. Nhiệt phân 29,4 gam kali clorata. Tính số milit khí oxi thu được.b. Nếu đốt 50,4...
Đọc tiếp

1. Cho 32,4 gam kim loại nhôm phản ứng với 21,504 lít khí oxi (đktc).

a. Tính khối lượng Al2O3 tạo thành.

b. Tính khối lượng chất còn dư trong phản ứng.

2. Cho 12,15 gam nhôm và một dung dịch có chứa 54 gam CuSO4.

a. Chất nào dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam?

b. Lọc bỏ chất rắn rồi đem cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối khan?

3. Nhiệt phân 29,4 gam kali clorat

a. Tính số milit khí oxi thu được.

b. Nếu đốt 50,4 gam sắt trong lọ đựng lượng khí oxi trên, tính khối lượng sản phẩn thu được?

c. Lấy hết Fe3O4 trên tác dụng với lượng dư Hcl theo sơ đồ sau:

Fe3O4 + HCl → FeCl2 + FeCl3 + H2O

Tính tổng khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dụng dịch sau.

4. Cho 8,1 gam nhôm tác dụng với dung dịch có chứa 21,9 gam HCl.

a. Sau phản ứng chất nào còn dư, dư bao nhiêu gam?

b. Tính khối lượng AlCl3 thu được.

c. Khí sinh ra có thể khử được bao nhiêu gam CuO và thu được bao nhiêu gam Cu?

1

1. PTHH:      4Al    +     3O2     --->   2Al2O3

                1,2 mol       0,9 mol           0,6 mol

+ Số mol của Al:

nAl = m/M = 32,4/27 = 1,2 (mol)

+ Số mol của O2:

nO2 = V/22,4 = 21,504/22,4 = 0,96 (mol)

a. + Số mol của Al2O3:

  nAl2O3 = 1,2.2/4 = 0,6 (mol)

   + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,6.102 = 61,2 (g)

 Vậy: khối lượng của Al2O3 là 61,2 g

b. Tỉ lệ:    Al            O2

             nAl/4        nO2/3

            1,2/4       0,96/3

             0,3    <    0,32

  => O2 dư; Al hết

   + Số mol phản ứng của O2:

  nO2pư = 1,2.3/4 = 0,9 (mol)

   + Số mol dư của O2:

  nO2dư = nO2 - nO2pư = 0,96 - 0,9 = 0,06 (mol)

   + Khối lượng dư của O2:

  mO2dư = nO2dư . MO2 = 0,06 . 32 = 1,92 (g)

 Vậy: chất còn dư trong phản ứng là O2 và khối lượng dư là 1,92 g

Note: có gì không rõ trong bài làm thì hỏi mình nha 

Câu 2 và 4 bạn kiểm tra lại đề nhé, vì không có chất tạo thành thì sao tính được