Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,2x^3-8x^2+8x\)
\(=2x^3-4x^2-4x^2+8x\)
\(=\left(2x^3-4x^2\right)-\left(4x^2-8x\right)\)
\(=2x\left(x-2\right)-4x\left(x-2\right)\)
\(=\left(2x-4x\right)\left(x-2\right)\)
\(b,2x^2-3x-5=2x^2-5x+2x-5\)
\(=\left(2x^2-5x\right)+\left(2x-5\right)=x\left(2x-5\right)+\left(2x-5\right)\)
\(=\left(x+1\right)\left(2x-5\right)\)
\(c,x^2y-x^3-9y+9x\)
\(=\left(x^2y-x^3\right)-\left(9y-9x\right)\)
\(=x^2\left(y-x\right)-9\left(y-x\right)\)
\(=\left(x^2-9\right)\left(y-x\right)\)
Bài 3:
1:
a: Xét tứ giác AEDF có \(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)
nên AEDF là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác BEFD có
DF=BE
DF//BE
Do đó; BEFD là hình bình hành
2: \(AC=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
\(S_{ABC}=\dfrac{3\cdot4}{2}=6\left(Cm^2\right)\)
Bài 1:
a) Để giá trị của phân thức A được xác định <=> \(7x^2+7x\ne0\) <=> \(7x.\left(x+1\right)\ne0\)<=> \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)
=> Để giá trị của phân thức A được xác định thì x phải khác -1 và 0.
b) Để phân thức A = 0 => x - 3 = 0 => x = 3 (thỏa mãn đkxd)
=> Để giá trị phân thức A = 0 thì x = 3
Bạn viết z chắc mỏi tay lắm. Mik sẽ giải cho bạn b3 nhé
a) \(2x^3-12x^2+18x=2x.\left(x^2-6x+9\right)=2x.\left(x-3\right)^2\)
b) \(16y^2-4x^2-12x-9=16y^2-\left(4x^2+12x+9\right)=16y^2-\left(2x+3\right)^2\)
\(=\left(4y+2x+3\right).\left(4y-2x-3\right)\)
1A) Gọi I là giao điểm của EF và AB Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv) IE=IF; EF vuông góc AB =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau. 1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi 1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
Bài 1:
a) ĐKXĐ: \(x\notin\left\{0;-1\right\}\)
b) Ta có: \(A=\dfrac{5x+5}{2x^2+2x}\)
\(=\dfrac{5\left(x+1\right)}{2x\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{5}{2x}\)
c) Để A=1 thì \(\dfrac{5}{2x}=1\)
\(\Leftrightarrow2x=5\)
hay \(x=\dfrac{5}{2}\)(thỏa ĐK)
Vậy: Để A=1 thì \(x=\dfrac{5}{2}\)