K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 6 2017

Vật có m=200g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa có phương trình x1=4cos10t(cm) và x2=6cos(10t). Tính lực tác dụng cực đại gây ra cho dao động tổng hợp của vật.

Lời giải:

Dao động tổng hợp: x = x1 + x2 = 10 cos(10t) (cm)

Lực tác dụng gây dao động cho vật: \(F=-k.x=-m\omega^2.x\)

\(\Rightarrow F_{max}=m.\omega^2.A=0,2.10^2.0,1=2(N)\)

14 tháng 6 2017

1 vật có m=100g thực hiện đồng thời 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần sói f=10Hz , biên độ A1=8cm,phi1= pi/3 ; A2=8cm, phi2= -pi/3 . Biểu thức thế năng của vật theo thời gian là

A. Wt=1,28sin^2(20pi×t)(J)

B. Wt=2,56sin^2(20pi×t) (J)

C. Wt=1,28cos^2(20pi×t)(J)

D. Wt=1280sin^2(20pi×t)(J)

Lời giải:

\(\omega =2\pi.f = 20\pi (rad/s)\)

\(x_1=8\cos(20\pi t + \dfrac{\pi}{3})\)

\(x_2=8\cos(20\pi t - \dfrac{\pi}{3})\)

Suy ra dao động tổng hợp là: \(x=8\cos(20\pi t)(cm)\)

Thế năng: \(W_t=\dfrac{1}{2}k.x^2=\dfrac{1}{2}m\omega^2.x^2\)

\(\Rightarrow W_t=\dfrac{1}{2}.0,1.(20\pi)^2.0,08^2.\cos^2(20\pi t)\)

\(=1,28\cos^2(20\pi t)\)(J)

Chọn C.

16 tháng 2 2017

14 tháng 4 2023

pi / 3

 

12 tháng 3 2015

\(x_1 = 5 \cos (\omega t + \varphi)cm.\)

\(x_2 = A_2 \cos (\omega t - \frac{\pi}{4})cm.\)

\(x= A \cos (\omega t - \frac{\pi}{12})cm.\)

Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ

A 2 A A 1 0 φ π/6 -π/4 -π/12 3π/4-φ 3π/4-φ

Áp dụng định lý hàm số Sin ta có:

Xét: \(\triangle OA_1A:\) \(\frac{A}{\sin OA_1A} = \frac{A_1}{\sin OAA_1} \) 

                  => \(\frac{A}{\sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi)} = \frac{A_1}{\sin (\frac{\pi}{6})} \)

                  => \(A= \frac{A_1}{\sin (\frac{\pi}{6})} .\sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi).(*)\)

TH1: \(A= A _{max} <=> \sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi) = 1\)

       => \(A_{max}= \frac{A_1}{\sin (\frac{\pi}{6})}= 10cm.(1)\)

TH2: \(A = \frac{A_{max}}{2} => \sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi) = \frac{1}{2}.\)

                       => \(\frac{3\pi}{4} - \varphi = \frac{\pi}{6}\) 

                       => \(\varphi = \frac{7\pi}{12}.(2)\)

   Xét: \(\triangle OA_2A:\) \(\frac{A}{\sin OA_2A} = \frac{A_2}{\sin OAA_2} \) 

                  => \(\frac{A}{\sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi)} = \frac{A_2}{\sin (\varphi+\frac{\pi}{12})} \)

                 => \(A_2= \frac{A_{max}}{\sin (\frac{3\pi}{4}-\varphi)} .\sin (\frac{\pi}{12}+\varphi).(3)\)

Thay \((1); (2)\) vào \((3)\) ta được: \(A_2= \frac{10}{0,5} .\sin (\frac{\pi}{12}+\frac{7\pi}{12}) = \frac{10}{0,5}.\frac{\sqrt{3}}{2} = 10 \sqrt{3}cm.\)

Chọn đáp án.C.\(10\sqrt{3}cm.\)

 

 

 

5 tháng 3 2015

Bạn kiểm tra lại xem giả thiết còn thiếu gì không?

5 tháng 6 2016

$x_1$ vuông pha với $x_2$ $\Rightarrow $$x_{12}$=$\sqrt{16^2+A_2^2}$

Đề không tồn tại sự tổng hợp dao động này thì $A_{123}$ max < 25cm

$\Rightarrow $ $16^2$+$A_2^2$+25+2.5.$\sqrt{16^2+A_2^2}$ < $25^2$

$\sqrt{16^2+A_2^2}$&lt;20$\Rightarrow $ $A_2$ < 12

Chọn B.

29 tháng 6 2018

Đáp án A

Từ hình vẽ, áp dụng định lý hàm cos trong tam giác ta có:

Phương trình trên luôn có nghiệm nên:

19 tháng 10 2018

Chọn đáp án A

7 tháng 2 2017

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Từ hình vẽ, áp dụng định lý hàm cos trong tam giác ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Phương trình trên luôn có nghiệm nên:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Với: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

thay vào phương trình trên ta được: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

11 tháng 7 2018

Chọn A

+ Coi phương trình (1) ẩn là A1 và A2 là tham số, ta có:

+ Để phương trình (1) có nghiệm ó Δ ≥ 0 => 0≤ A2 ≤ 18cm.

+ A2max = 18cm thay vào (1) => A1 = 9√3cm.