K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 10 2023

Đề 2 - Bản tường trình tham khảo:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 5 tháng 6 năm 2022

BẢN TƯỜNG TRÌNH

Về việc: Không làm bài tập về nhà

Kính gửi: cô Bùi Lan X, giáo viên chủ nhiệm lớp 7A1, trường THCS XX.

Em là Trần Thị Q, hiện đang là học sinh lớp 7A1.

Em viết bản tường trình này để tường trình về sự việc sau:

Ngày 4 tháng 6 năm 2022, em có đi ăn sinh nhật bạn K trong khi chưa hoàn thành bài tập. Em dự định sẽ về sớm và làm bài tập cô giao. Nhưng do vì quá vui vẻ, mải chơi nên em đã về rất muộn, lúc đó là 11h. Vì vậy nên em đã chưa làm bài tập cô giao.

Nguyên nhân của sự việc: do lười biếng, mải chơi.

Hậu quả: em bị cô giáo kiểm tra và cho điểm kém vào ngày hôm nay

Em xin nhận trách nhiệm về việc này là do bản thân em không kiểm soát được bản thân tốt.

Em rất xin lỗi vì khiến cô tức giận và buồn lòng.

Em xin hứa từ này trở đi sẽ ưu tiên làm bài tập về nhà xong trước rồi mới làm những việc khác để đảm bảo hoàn thành bài tập đúng hạn.

Người làm tường trình

(Đã kí)

Trần Thị Q

D
datcoder
CTVVIP
4 tháng 10 2023

Đề 1:

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thanh Hóa, ngày 10 tháng 3 năm 2004

BẢN TƯỜNG TRÌNH

Về việc mất xe đạp

Kính gửi: Thầy Hiệu trưởng Trường THCS Hòa Bình.

Em là Vũ Ngọc Ký, học sinh lớp 8B Trường THCS Hòa Bình, xin phép được tường trình với Nhà trường một việc như sau:

Sáng thứ tư ngày 10 tháng 3 năm 2004, em có gửi một chiếc xe đạp mini Nhật màu xanh cẩm thạch tại nhà trông giữ xe của trường. Sau giờ học, vì phải ở lại họp các đội trưởng Sao đỏ nên em về muộn. Tan họp, em đến lấy xe thì xe của em không còn mà chỉ có một chiếc xe mini Trung Quốc của màu xanh cẩm thạch. Em tin là bạn nào đó đã vô ý lấy nhầm xe em. Vậy em làm bản tường trình này báo cáo để Nhà trường biết và giúp em tìm lại chiếc xe của mình.

Người làm tường trình

Vũ Ngọc Ký

          " Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc...
Đọc tiếp

 

         " Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi! …".

                                                                                                                     ( Ngữ văn 7, tập hai)

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.

 Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

 Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:

          "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".

Câu 4:  Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”? 

2
15 tháng 3 2022

Câu 1 : Trích từ văn bản : Đức tính giản dị của Bác Hồ.

`-` Tác giả : Phạm Kim Đồng.

`-` PTBĐ chính : nghị luận
Câu 2: ND  chính : chứng minh sự giản dị của Bác trong đời sống và bác đặt tên cho các đồng chí với ý nghĩa quyết thắng.

Câu 3 : Trạng ngữ : "Trong đời sống của mình" và "Cho nên bên cạnh Bác"

`-` Công dụng : chuyển ý, thể hiện những tình huống trong câu và nhấn mạnh ý.

Câu 4: Vì Bác lúc nào cũng quanh quẩn làm việc, Bác có tính tự giác rất cao, tỉ mỉ trong công việc, không muốn mọi người giúp đỡ những việc mình có thể tự làm như vậy sẽ khiến tâm hồn thoải mái, không ảnh hưởng tới mọi người. Như vậy, ta thấy được Bác là người tỉ mỉ trong công việc , giản dị , hoà động , gần gũi với mọi người.

15 tháng 3 2022

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu phương thức biểu đạt chính.

=> 

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Phạm Văn Đồng

ptbđ : nghị luận 

 Câu 2: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

=>Bàn luận về cuộc sống hàng ngày đầy sự giản dị của Bác

 Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ và nêu công dụng của trạng ngữ trong câu văn sau:

          "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...".

=> trạng ngữ chỉ nơi chốn , bổ nghĩa cho các câu sau để người đọc người nghe dễ hiểu hơn .

Câu 4:  Vì sao “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc  từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp ”? 

=> Vì Bác có đức tính giản dị .

10 tháng 3 2022

a, bài đức tính giản dị của Bác Hồ

tác giả Phạm Văn Đồng

b,Nghị luận

Văn nghị luận là thể loại văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc, người nghe một tư tưởng nào đó đối với các sự việc, hiện tượng trong đời sống hay trong văn học bằng các luận điểmluận cứ và lý luận

Đoạn văn: "Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc trồng cây trong vườn, viết một bức thứ cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì k cần ng giúp, cho nên bên cạnh Bác" ng giúp việc...
Đọc tiếp

Đoạn văn: "Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc trồng cây trong vườn, viết một bức thứ cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì k cần ng giúp, cho nên bên cạnh Bác" ng giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng Lợi! CÂU 1 Câu " trong đời sống của mình , việc gì bác tự làm đc thì không cần ... Trong đời sống của mình là thành phần gì của câu Câu2 Nêu nội dung của đoạn trích trên

1
27 tháng 2 2022

 

CÂU 1 Câu " trong đời sống của mình , việc gì bác tự làm đc thì không cần ... Trong đời sống của mình là thành phần gì của câu

Thành phần trạng ngữ

Câu 2 Nêu nội dung của đoạn trích trên

 Đoạn văn chứng minh sự giản dị của Bác qua những việc làm và quan hệ với mọi người bằng luận cứ chân thật và dẫn chứng cụ thể, thuyết phục. 

 

“Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục...
Đọc tiếp

Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

                                                                                                     (Trích - Ngữ văn 7 - tập 2)

Câu 1:Từ phẩn đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) cảm nhận về nội dung đoạn văn trên? 

0
 “... Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác...
Đọc tiếp

 “... Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn… Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”                                                                        (Ngữ văn 7- tập 2, NXB Giáo dục)                                                                                       Câu 1. Đoạn văn trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu xuất xứ của văn bản đó. Câu 2. Trong đoạn trích trên, để làm rõ nhận xét “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc...”, tác giả đã thuyết phục người đọc bằng cách nào? Câu 3. Qua văn bản vừa xác định ở câu 1, em học tập được từ Bác những tính tốt đẹp nào?

0
 “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục...
Đọc tiếp

 “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: Việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn...Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

câu1:Xác định phương thức biểu đạt và nêu nội dung chính của đoạn văn?

câu 2: cho câu văn: "Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp,..."

a Xác định trạng ngữ trong câu văn trên. 

b cho biết ý nghĩa của trạng ngữ em vừa xác định được trong câu văn trên?

câu 3: qua đoạn văn trên, em thấy để làm rõ luận điển Bác giản dị trong quan hệ với mọi người tác giả đả đưa ra nhửng dẫn chứng nào? Qua đó em có nhận xết gì về Bác?

0
 “Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục...
Đọc tiếp

 

Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc, từ việc rất lớn: việc cứu nước, cứu dân đến việc rất nhỏ, trồng cây trong vườn, viết một bức thư cho một đồng chí, nói chuyện với các cháu miền Nam, đi thăm nhà tập thể của công nhân, từ nơi làm việc đến phòng ngủ, nhà ăn... Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp, cho nên bên cạnh Bác người giúp việc và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt cho số đồng chí đó những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kỳ, Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!”

                                    (Trích - Ngữ văn 7 - tập 2)

 

 

Câu 2: Từ phẩn đọc - hiểu, hãy viết một đoạn văn (khoảng 10-12 dòng) cảm nhận về nội dung đoạn văn trên?

0