Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
♣ Trường hợp tế bào sinh giao tử này là tế bào sinh tinh:
Nếu cả 3 tế bào đều xảy ra hoán vị gen, 2 tế bào tạo ra các loại giao tử giống nhau, tế bào còn lại tạo ra 4 loại giao tử khác với các loại giao tử do 2 tế bào kia tạo ra thì tỉ lệ giao tử là 2 : 2 : 2 : 2 : 1 : 1 : 1 : 1. Nội dung 1 đúng.
Nếu cả 3 tế bào đều xảy ra hoán vị gen và tạo ra các loại giao tử giống nhau thì tỉ lệ giao tử là 1 : 1 : 1 : 1. Nội dung 2 đúng.
Nếu có 2 tế bào giảm phân tạo ra 4 loại giao tử: 2AbD, 2aBd, 2ABD, 2abd. Tế bào còn lại giảm phân tạo ra 4 loại giao tử: 1AbD, 1aBd, 1ABd, 1abD. Tỉ lệ giao tử tạo ra là: 3AbD : 3aBd : 2ABD : 2abd : 1ABd : 1abD. Nội dung 3 đúng.
Nếu các tế bào giảm phân không xảy ra hoán vị gen. 2 tế bào giảm phân tạo ra các loại giao tử giống nhau. Tế bào còn lại giảm phân tạo ra loại giao tử khác thì tỉ lệ giao tử tạo ra là: 2 : 2 : 1 : 1. Nội dung 4 đúng.
♣ Trường hợp tế bào sinh giao tử này là tế bào sinh trứng:
Nếu cả 3 tế bào đều giảm phân không hoán vị gen và sự sắp xếp của NST hoàn toàn giống nhau thì tạo ra tỉ lệ giao tử là 1 : 1 : 1. Nội dung 5 đúng.
Nếu có 2 tế bào giảm phân tạo ra giao tử giống nhau, tế bào còn lại giảm phân tạo 1 loại giao tử khác thì tỉ lệ giao tử là 2 : 1. Nội dung 6 đúng.
Vậy cả 6 nội dung đều đúng.
Đáp án C
Tế bào AAaa giảm phân có thể xảy ra các trường hợp sau:
TH1: 100%Aa
TH2: 50%AA : 50%aa.
Nếu cả 3 tế bào đều giảm phân theo TH1 thì tạo ra 100% Aa. Nội dung 1 đúng.
Nếu cả 3 tế bào đều giảm phân theo TH2 thì tạo ra 50%AA : 50%aa. Nội dung 3 đúng
Nếu 2 tế bào giảm phân theo TH1, tế bào còn lại giảm phân theo TH2 thì tạo ra: 8Aa : 2AA : 2aa = 4Aa : 1AA : 1aa. Nội dung 4 đúng.
Nếu 2 tế bào giảm phân theo TH2, tế bào còn lại giảm phân theo TH1 thì tạo ra 4AA : 4aa : 4Aa = 1 AA : 1aa : 1Aa. Nội dung 2 đúng
Vậy có 4 nội dung đúng.
Chọn D
Vì giảm phân không xảy ra hoán vị gen và không xảy ra đột biến gen nên 3 tế bào, mỗi tế bào cho 2 loại giao tử.
- Trường hợp 1 : 1 xảy ra khi 2 loại cho giao tử giống nhau
- Trường hợp : 1 : 1 : 1 : 1 là không thể xảy ra vì nếu 2 tế bào cho giao tử giống nhau, và một tế bào cho giao tử khác thì xảy ra trường hợp 2 : 2 : 1 : 1 à IV đúng
- III sai vì không có hoán vị gen.
Vậy có 2 trường hợp đúng
Đáp án B
1 tế bào xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử : 1aDe :1adE :1aDE:1ade
2 tế bào không xảy ra HVG sẽ cho các loại giao tử với tỷ lệ: 4aDe: 4adE
Xét các phát biểu:
I sai, có tối đa 4 loại
II đúng, mỗi tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng
III đúng
IV sai
Đáp án D
Cả 4 phát biểu trên đều đúng.
I đúng. 1 tế bào giảm phân có hoán vị gen sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ như nhau.
II đúng. Tỉ lệ giao tử = (2 × 3 – 1) : (2 × 3 – 1) : 1 : 1 = 5 : 5 : 1 : 1.
III đúng. Tỉ lệ giao tử = (2 × 4 – 2) : (2 × 4 – 2) : 2 : 2 = 3 : 3 : 1 : 1.
IV đúng. Tỉ lệ giao tử = (2 × 5 – 5) : (2 × 5 – 5) : 5 : 5 = 1 : 1 : 1 : 1.
Đáp án A
Chỉ có phát biểu III đúng.
I sai. Vì không có hoán vị thì mỗi tế bào sinh ra 2 loại giao tử với tỉ lệ 1:1. Khi đó, nếu tạo ra 4 loại giao tử thì tỉ lệ các loại giao tử là 2:2:1:1.
II sai. Vì khi 3 tế bào giảm phân, có 1 tế bào hoán vị thì tần số hoán vị = 1/3 : 2 = 1/6.
III đúng. Vì tế bào có hoán vị sẽ sinh ra 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1. → Có 2 tế bào có hoán vị thì sẽ sinh ra 4 loại với tỉ lệ 2:2:2:2. Tế bào thứ 3 không có hoán vị sẽ sinh ra 2 loại với tỉ lệ 2:2. → Có 4 loại với tỉ lệ 4 : 4 : 2 : 2 = 2 : 2 : 1 : 1
IV sai. Vì chỉ có 3 tế bào giảm phân nên tần số có thể là 0% (nếu không có TB nào HV); 1/6 (nếu có 1 TB hoán vị); 1/3 (nếu có 2 TB hoán vị); 1/2 (nếu cả 3 TB đều có HV).
Đáp án A.
Giải thích:
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân bình thường, không có đột biến, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AABB; 1aabb |
2AB; 2ab |
Khả năng 2 |
1AAbb; 1aaBB |
2Ab; 2aB |
Có 2 tế bào sinh tinh có kiểu gen AaBb giảm phân bình thường sẽ sinh ra 2 trường hợp. Trường hợp 1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ 2:2; Trường hợp 2 cho 4 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1.
- Một tế bào sinh tinh (kiểu gen AaBb) giảm phân, cặp NST mang gen Aa không phân li, ta có:
|
Kết thúc giảm phân I |
Giao tử (các cặp NST phân li bình thường) |
Khả năng 1 |
1AAaaBB; 1bb |
2AaB; 2b |
Khả năng 2 |
1AAaabb; 1BB |
2Aab; 2B |
- Như vậy, tế bào bị rối loạn giảm phân I luôn sinh ra 2 loại giao tử đột biến với tỉ lệ 1:1. Kết hợp với giao tử không đột biến thì sẽ có 2 trường hợp. Trường hợp 1 có 4 loại giao tử với tỉ lệ 2:2:1:1 (trong đó giao tử không đột biến có tỉ lệ 2:2); Trường hợp 2 có 6 loại giao tử với tỉ lệ 1:1:1:1:1:1.
→ (1) và (2) đúng.
- (3) sai. Vì cặp gen Aa có thể phân li cùng với b hoặc có thể phân li cùng với B. Nếu Aa cùng với b đi về một giao tử thì sẽ không hình thành giao tử AaB (lúc này, giao tử AaB có tỉ lệ = 0).
- (4) đúng. Vì có 3 tế bào, trong đó có 1 tế bào có 1 cặp NST không phân li thì sẽ cho giao tử có (n-1) NST chiếm tỉ lệ = 1/6.
Chọn C
Vì: Một cơ thể đực có bộ NST 2n = 8, được kí hiệu là AaBbDdEe giảm phân tạo giao tử.
I. Quá trình nói trên tạo ra 32 loại giao tử à đúng,
Aa à A, a, Aa, 0 (4 loại);
Bb à B, b (2 loại);
Dd và Ee đều tạo được 2 loại
à tổng = 4.2.2.2 = 32 loại
II. Loại giao tử có 3 NST chiếm tỉ lệ 4% à đúng,
8%Aa không phân li trong GPI à Aa = 0 = 4%
III. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen gen AaBDE chiếm 0,5% à đúng
AaBDE = 4 % x 1 2 x 1 2 x 1 2 = 0 , 5 %
IV. Loại giao tử có kí hiệu kiểu gen Abde chiếm 5,75% à đúng
Abde = 100 - 8 2 x 1 2 x 1 2 x 1 2 = 5 , 75 %
Hướng dẫn: B