K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

          LÊN OlM.VN CÙNG REVIEW KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM TẠI ĐÂY VÀ NHẬN NGAY PHẦN THƯỞNG CỦA CÔ THƯƠNG HOÀI NHÉ CÁC EM         Cô Thương Hoài thân ái chào tất cả các em học viên của olm.vn! olm.vn hệ thống giáo dục trực tuyến hàng đầu và thịnh hành nhất hiện nay. Một mùa hè thú vị đã sắp qua rồi, các em lại háo hức chuẩn bị cho một năm học mới và tất bật với sách vở...
Đọc tiếp

          LÊN OlM.VN CÙNG REVIEW KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA CÁC EM TẠI ĐÂY VÀ NHẬN NGAY PHẦN THƯỞNG CỦA CÔ THƯƠNG HOÀI NHÉ CÁC EM

        Cô Thương Hoài thân ái chào tất cả các em học viên của olm.vn! olm.vn hệ thống giáo dục trực tuyến hàng đầu và thịnh hành nhất hiện nay.

Một mùa hè thú vị đã sắp qua rồi, các em lại háo hức chuẩn bị cho một năm học mới và tất bật với sách vở để đến trường gặp lại thầy, gặp lại cô, gặp lại những bạn bè thân yêu. Cô băn khoăn tự hỏi không biết khi các em bận học như vậy, lúc đó các em có còn nhớ đến những kỉ niệm đẹp đẽ trên olm cùng bạn bè, cùng cô Thương Hoài không nữa. Và Để các em có những kỉ niệm đẹp trên olm, hôm nay cô sẽ cho các em cơ hội nhận thưởng gp và một số thẻ cào điện thoại các nhà mạng, thông qua việc các em cùng cô review kết quả học tập các em năm học 2022 - 2023.

           I, Cách thức tham gia, các em chụp ảnh giấy khen ví dụ học sinh giỏi, giấy chứng nhận đoạt giải, nếu có và đăng vào phần bình luận. Cô sẽ xem xét kết quả học tập đó để trao giải. 

 II, Cơ cấu thưởng như sau: 

         1, Tất cả các bình luận ( không vi phạm tiêu chuẩn cộng đồng đều được thưởng 2gp + 1 sp

          2, Đối với những bạn có thành tích cao sẽ được thưởng thêm 5 gp

         3, Cô sẽ chọn ra 5 bạn có thành tích cao nhất để trao giải bằng thẻ cào điện thoại

                  +    1, Giải nhất thẻ cào 100k

                 +     1, Giải nhì thẻ cào 50 k

                 +      1, Giải ba thẻ cào 30 k

                  +     2, giải khuyến khích thẻ cào 20 k 

               III, Thời hạn kết thúc 24h 20/8/ 2023

               IV, cô sẽ công bố danh sách các bạn doạt giải vào ngày 21/8/2023, sau đó các bạn liên lạc với cô qua nhắn tin trên olm để nhận giải.

                                                         Bây giờ cô xin phép bắt đầu nhé các em. Và cô sẽ bắt đầu từ các bạn học sinh của cô.

               Bạn ở vị trí số 1

                Họ và tên : Vũ Thị Minh Ngọc. l 

                Giải khuyến khích violympic cấp quốc qia 

    

loading...

loading...

loading...

loading...

Bạn ở vị trí số 2:

Họ Và Tên: Bùi Quỳnh Chi 

Giải khuyến khích vioedu cấp tỉnh. Bạn này rất chịu khó học và làm bài tập cô Thương Hoài giao. Bạn còn giỏi tiếng trung vì mẹ bạn dạy tiếng trung. Đặc biệt bạn rất tự giác học và luyện trên olm các em ah. 

loading...

loading...

loading...

Vị trí số ba Lại Ngọc Hà: bạn này thường hay hỏi cô môn toán và rất chịu khó học trên olm môn tiếng anh

Giải Nhất môn tiếng anh học sinh giỏi cấp huyện: (do bây giờ bạn đi vắng nên cô chưa lấy được file ảnh giấy khen)

Vị trí số 4: Bùi Như Quỳnh

Năm ngoái Huy chương vàng cấp tỉnh môn toán

Năm nay Giải ba Học sinh giỏi toán cấp huyện

loading...

loading...

loading...

loading...

Trên đây là một số các bạn học sinh là học sinh của cô và cũng học trên olm.vn. Như vậy chứng tỏ chất lượng của giáo viên olm là rất chuẩn nhé.

Cô rất mong nhận được sự chia sẻ từ các em, làm cho diễn đàn olm trở nên sôi động, tích cực và là nơi các em giao lưu với cộng đồng tri thức cả nước.

     Nhanh tay để lại bình luận nào các em. Bạn bình luận đầu tiên trên olm sẽ nhận được thẻ cào 10 k.

          Lời kết cuối cùng cô chúc các em thật nhiều sức khỏe, mạnh khỏe, học tập và nỗ lực hết mình để có những thành quả cao hơn trong năm tới .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                  

35
6 tháng 8 2023

Uiii chúc mừng các bé đạt kết quả học tập tốt nha!

6 tháng 8 2023

Là mình đưa ra thành tích học tập của bản thân và đưa ảnh chứng minh tại bình luận này ạ?, em không rõ lắm:")

(thành tích của em chỉ có chút xíu)

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

28 tháng 4 2016

-Giai đoạn mới: đất nước độc lập, thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.

 

-Mối quan hệ giữa độc lập và thống nhất: không những gắn với nhau mà còn gắn với chủ nghĩa xã hội. Đó là con đường phát triển hợp quy luật của cách mạng nước ta.

27 tháng 3 2022

ko biết

31 tháng 3 2022

C. Liên Xô, Mĩ, Anh

Chúc anh chị học tốt nha!

21 tháng 5 2016

hình như là Đường cách mạng phải ko bn, mk cx ko bik nữa

22 tháng 8 2017
– Liên Xô là nước có vai trò quan trọng trong việc đánh bại phát xít Đức vào tháng 5 – 1945, kết thúc chiến tranh ở mặt trận châu Âu… Theo tinh thần của những quyết định của Hội nghị Ianta, Hồng quân Liên Xô đã đánh bại đội quân Quan Đông của Nhật vào ngày 8 – 8 – 1945 và đến ngày 14 – 8 – 1945, Liên Xô cùng với quân Đồng minh đánh bại hoàn toàn phát xít Nhật ở mặt trận châu Á – Thái Bình Dương, kết thúc Chiến tranh thế giới thứ hai…. – Sau năm 1945, mặc dù giúp nhiều khó khăn, song Liên Xô vẫn vừa tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa giúp các nước Đông Âu hoàn thành cuộc cách mạng dân chủ nhân dân và tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội…. Liên Xô là nước đại diện cho hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa, đại diện cho phong trào giải phóng dân tộc chống lại cuộc Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động, chống lại cuộc chạy đua vũ trang của Mĩ và các cường quốc tư bản… – Liên Xô luôn luôn ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới… Tại Liên hợp quốc, với vị thế là nước sáng lập Liên hợp quốc và là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an, Liên Xô đã đề ra nhiều sáng kiến quan trọng trong việc cũng cố hoà bình, tôn trọng độc lập chủ quyền của các dân tộc, phát triển sự hợp tác quốc tế… Từ năm 1945 đến nửa đầu những năm 70 (thế kỷ XX), Liên Xô được xem là thành trì của hòa bình và là chỗ dựa của phong trào cách mạng thế giới. – Sự ra đời và hoạt động của Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV – 1949), cùng với sự thành lập Tổ chức Hiệp ước Vácsava (1955) mà Liên Xô vừa là thành viên của tổ chức này vừa là nước đóng vai trò chủ chốt trong quá trình hoạt động của các nước thành viên…
Câu 23 (TH): Theo hội nghị Ianta và Pốtxđam, việc giải giáp phát xít Nhật ở Việt Nam được giao cho quân đội nước nào? A. Anh, Pháp. B. Anh, Mĩ. C. Anh, Trung Hoa dân Quốc. D. Pháp, Trung Quốc Câu 24 (TH): Tại sao gọi là "trật tự hai cực Ianta" ? A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng. B. Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và...
Đọc tiếp

Câu 23 (TH): Theo hội nghị Ianta và Pốtxđam, việc giải giáp phát xít Nhật ở Việt Nam được giao cho quân đội nước nào? A. Anh, Pháp. B. Anh, Mĩ. C. Anh, Trung Hoa dân Quốc. D. Pháp, Trung Quốc Câu 24 (TH): Tại sao gọi là "trật tự hai cực Ianta" ? A. Đại diện hai nước Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng. B. Tại Hội nghị Ianta, Liên Xô và Mĩ phân chia khu vực ảnh hưởng và đại diện cho hai phe. C. Thế giới đã xãy ra nhiều cuộc xung đột ở Ianta. D. Ba cường quốc Liên xô, Mĩ, Anh đã họp hội nghị ở Ianta. Câu 25 (TH): Cơ quan quyền lực nhất của tổ chức Liên hợp quốc là A. Hội đồng Bảo an. B. Ban thư ký. C. Tòa án Quốc tế. D. Đại Hội đồng. Câu 26 (TH): Tổ chức nào sau đây không thuộc cơ quan chuyên môn Liên hợp quốc? A. IMF, FAO. B. NATO, NAFTA. C. WHO, PAM. D. UNDP, UNICEF. Câu 27 (TH): Việt Nam có mối quan hệ như thế nào với Liên hợp quốc? A. Thành viên của Liên hợp quốc, ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an nhiệm kỳ 2008-2009. B. Việt Nam giúp cho Liên hợp quốc giảm tỷ lệ đói nghèo của châu Á. C. Việt Nam không thể thiếu trong việc giúp các nước châu Á về y tế. D. Là thành viên không thể thiếu giúp Liên hợp quốc giải quyết các vụ xung đột tranh chấp quốc tế. Câu 28 (TH): Trong các nội dung của Hội nghị Ianta, theo em nội dung nào quyết định trực tiếp đến sự phân chia thế giới thành 2 cực, kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức, chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản. B. Thành lập Liên hợp quốc . C. Thoả thuận về việc đóng quân tại các nước nhằm giải giáp quân đội phát xít, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á. D. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh. Câu 29 (VD): Hãy đánh giá vai trò của Liên hợp quốc trước những biến động của tình hình thế giới hiện nay? A. Liên hợp quốc thật sự trở thành một diễn quốc tế vừa hợp tác vừa đấu tranh nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới. B. Thúc đẩy các mối quan hệ giao lưu, hợp tác giữa các nước thành viên trên nhiều lĩnh vực. C. Bảo vệ các di sản trên thế giới. D. Cứu trợ nhân đạo, hỗ trợ y tế. Câu 30 (VD): Một trong những nguyên tắc hoạt động giống nhau giữa Liên hợp quốc và ASEAN là A. không sử dụng hoặc đe doạ bằng vũ lực B. hợp tác phát triển về kinh tế, văn hoá, xã hội C. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hoà bình D. các nước không được chạy đua vũ trang Câu 31 (VD): Từ quyết định của Hội nghị Ianta, về phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Á, Việt Nam đã chịu sự ảnh hưởng ra sao? A. Mĩ xâm lược Việt Nam. B. Pháp trở lại xâm lược Việt Nam. C. Nhật xâm lược Việt Nam. D. Đức xâm lược Việt Nam. Câu 32 (VD): Nhận xét nào là đúng về vai trò của Liên Xô trong Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc? A. Giữ vai trò quyết định trong việc duy trì hoà bình và an ninh thế giới. B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc. C. Đánh dấu sự thắng lợi của các nước xã hội chủ nghĩa trong tổ chức Liên hợp quốc. D. Hợp tác chặt chẻ với các nước tư bản để thúc đẩy sự ổn định chính trị thế giới. Câu 33 (VD): Nhận xét nào dưới đây đúng về thỏa thuận việc đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa ba cường quốc trong Hội nghị Ianta (2-1945)? A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô. B. Phân chia phạm vi ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ, Anh. C. Hình thành trật tự thế giới “đơn cực”. D. Hình thành trật tự thế giới “đa cực”. Câu 34 (VD): Nội dung gây nhiều tranh cãi nhất giữa ba cường quốc Liên Xô, Mỹ, Anh tại Hội nghị Ianta (Liên Xô): A. Kết thúc chiến tranh thế giới thứ hai để tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật. B. Thành lập tổ chức quốc tế - Liên Hợp Quốc. C. Phân chia khu vực chiếm đóng và phạm vi ảnh hưởng của các cường quốc thắng trận. D. Giải quyết các hậu quả chiến tranh, phân chia chiến lợi phẩm. Câu 35 (VD): Sắp xếp theo thứ tự thời gian của các hội nghị quốc tế trong năm 1945 là: 1. Hội nghị Pốt-xđam được tổ chức ở Đức. 2. Hội nghị Xan Phơranxixcô được tổ chức ở Mỹ. 3. Hội nghị I-an-ta được tổ chức ở Liên Xô. A. 123. B. 231. C. 132. D. 312. Câu 36 (VD): Đánh giá hạn chế cơ bản của Liên hợp quốc qua nhận định sau: A. Chưa giải quyết được công việc nội bộ của các quốc gia. B. Một số xung đột ở một số nơi trên thế giới chưa được giải quyết: Trung Đông, tình hình biển đông, khủng bố,.... C. Chung sống hòa bình và thông qua sự nhất trí của các nước Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc. D. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. Câu 37. (VDC) Việt Nam vận dụng nguyên tắc nào của Liên hợp quốc để giải quyết tình hình biển Đông hiện nay? A. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. B. Duy trì hòa bình và an ninh khu vực. C. Tôn trọng quyền tự quyết của các dân tộc. D. Không can thiệp vào nội bộ của bất kỳ nước nào. Câu 38. (VDC) Nhận định về những đóng góp của Việt Nam từ khi gia nhập tổ chức Liên hợp quốc? A. Có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ, có hiệu quả trên nhiều lĩnh vực đối với Liên hợp quốc. B. Trở thành uỷ viên không thường trực Hội đồng Bảo an nhiệm kì 2008 – 2009. C. Có tiếng nói ngày càng quan trọng trong tổ chức Liên hợp quốc. D. Có những đóng góp trong việc thực hiện chống tham nhũng, xoá đói giảm nghèo... Câu 39. (VDC) Hội nghị Pốtxđam (Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt Nam khi Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc? A. Một vài đảng phái người Việt thân Trung Hoa Dân quốc được phép tham gia chính phủ ở Việt Nam. B. Cho quân Anh và quân Trung Hoa Dân quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp quân Nhật. C. Liên Xô không được đưa quân vào Đông Dương. D. Các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuộc địa truyền thống của mình. Câu 40. (VDC) Việc Việt Nam là ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa A. tạo cơ hội để Việt Nam hòa nhập với cộng đồng quốc tế. B. nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. C. nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế, chính trị của Việt Nam với các nước. D. góp phần thúc đẩy việc nhanh chóng ký kết các hiệp định thương mại của nước ta.

2
8 tháng 9 2021

23C

8 tháng 9 2021

24B

LÀM HỘ MÌNH NHA MỚI LÀM ĐƯỢC TỪ CÂU 1 D A B C D A B CẢM ƠN VE DY MẮC Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945. B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945. C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945. D. Từ...
Đọc tiếp

LÀM HỘ MÌNH NHA MỚI LÀM ĐƯỢC TỪ CÂU 1 D A B C D A B

CẢM ƠN VE DY MẮC

Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây?

A. Anh, Pháp, Mĩ.

B. Anh, Pháp, Đức.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh.

D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.

Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945.

B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945.

C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945.

D. Từ ngày 4 đến 12-4-1945.

Câu 3. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến 11-2-1945 được tổ chức tại đâu?

A. Oasinhtơn (Mĩ).

B. Ianta (Liên Xô).

C. Pốtxđam (Đức).

D. Luân Đôn (Anh).

Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Liên Xô.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945?

A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.

B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.

Câu 6. Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây?

A. Liên hợp quốc (UN).

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 7. Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập tổ chức Liên hợp quốc?

A. 30.

B. 40.

C. 45.

D. 50.

Câu 8. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần?

A. Ban Thư kí.

B. Đại hội đồng.

C. Hội đồng Bảo an.

D. Hội đồng Quản thác.

Câu 9. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây?

A. Hội nghị Ianta (Liên Xô)

B. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ).

C. Hội nghị Pốtxđam (Đức).

D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ).

Câu 10. Tổ chức nào dưới đây là tiền thân của tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Hội Quốc liên.

C. Đệ nhị Quốc tế.

B. Liên minh vì tiến bộ.

D. Khối Đồng minh chống phát xít.

Câu 11. Hiện nay, tổ chức Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên?

A. 190.

B. 191.

C. 192.

D. 193.

Câu 12. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay có bao nhiêu nước thành viên?

A. 5.

B. 7.

C. 10.

D. 15.

Câu 13. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Liên Xô.

D. Trung Quốc.

Câu 14. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây?

A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C. Liên minh châu Âu (EU).

D. Liên hợp quốc (UN).

Câu 15. Cơ quan nào dưới đây không thuộc tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Đại hội đồng.

B. Ban Thư kí.

C. Hội đồng bộ trưởng.

D. Hồi đồng Kinh tế và Xã hội.

CÂU HỎI THÔNG HIỂU:

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau.

D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

Câu 2. Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ.

C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt.

D. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.

Câu 3. Theo nghị quyết của Hội nghị Pốtxđam, quân đội của những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít ở nước Đức?

A. Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.

B. Liên Xô, Mĩ, Canada và Pháp.

C. Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Mĩ.

D. Anh, Pháp, Mĩ, Pháp, Anh và Canada.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.

B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.

D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.

Câu 5. Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.

B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.

C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.

D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 6. CHỨNG MINH : 1 + 1 = 2

1
30 tháng 12 2018

8B,9D,10D,11D,12C,13C,14D,15C

Câu hỏi thôg hiểu

1C,2D,3A,4D,5A

1+1=2 từ lâu phép tính này đã như z r HK cần phải chứng minh ạ

Sai đừng trách mk nha mấy bn😅😅😅

30 tháng 5 2016

Sau khí Liên Xô tan ra, Liên bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

Về kinh tế, trong những năm 1990 - 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là con số âm: 1990: - 3,6%, 1995 : -4,1%. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5%, năm 2000 lên đến 9%.

Về chính trị, tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào lo khai ở vùng Trecxnia.

Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế, mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN)

Từ năm 2000 V.Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dân dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố do các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á.

 

30 tháng 5 2016

Sau khi Liên Xô tan ra, Liên bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, được kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô tại Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc và tại các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài.

Về kinh tế, trong những năm 1990 - 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hằng năm của GDP luôn là con số âm: 1990: - 3,6%, 1995 : -4,1%. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997 tốc độ tăng trưởng là 0,5%, năm 2000 lên đến 9%.

Về chính trị, tháng 12 - 1993, Hiến pháp Liên bang Nga được ban hành quy định thể chế Tổng thống Liên bang. Về mặt đối nội, nước Nga phải đối mặt với hai thách thức lớn là tình trạng không ổn định do sự tranh chấp giữa các đảng phái và những vụ xung đột sắc tộc, nổi bật là phong trào lo khai ở vùng Trecxnia.

Về đối ngoại, một mặt nước Nga ngả về phương Tây với hi vọng nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ kinh tế, mặt khác, nước Nga khôi phục và phát triển mối quan hệ với các nước châu Á ( Trung Quốc, Ấn Độ, các nước ASEAN)

Từ năm 2000 V.Putin lên làm Tổng thống, nước Nga có nhiều chuyển biến khả quan: kinh tế dân dần hồi phục và phát triển, chính trị và xã hội tương đối ổn định, vị thế quốc tế được nâng cao. Tuy vậy, nước Nga vẫn phải đương đầu với nạn khủng bố do các phần tử li khai gây ra, đồng thời tiếp tục khắc phục những trở ngại trên con đường phát triển để giữ vững địa vị của một cường quốc Âu - Á

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: “Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau: 

“Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực. 

Là văn kiện quan trọng nhất của Liên hợp quốc, Hiến chương nêu rõ mục đích của tổ chức này là duy trì hòa bình và an ninh thế giới, phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các nước dân tộc và tiến hành hợp tác quốc tế giữa các nước trên cơ sở tôn trọng nguyên tắc bình đẳng và quyền tự quyết của các dân tộc. 

Để thực hiện các mục đích đó, Liên hợp quốc hoạt động theo những nguyên tắc sau: Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc; Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cả các nước; Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào; Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình; Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa năm nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc). 

Hiến chương quy định bộ máy tổ chức của Liên hợp quốc gồm 6 cơ quan chính là Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quản thác, Tòa án Quốc tế và Ban Thư kí. 

Đại hội đồng: gồm đại diện các nước thành viên, có quyền bình đẳng. Mỗi năm, Đại hội đồng họp một kì để thảo luận các vấn đề hoặc công việc thuộc phạm vi Hiến chương quy định. 

Hội đồng Bảo an: cơ quan giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Mọi quyết định của Hội đồng Bản an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực là Liên Xô (nay là Liên bang Nga), Mĩ, Anh, Pháp và Trung Quốc mới được thông qua và có giá trị. 

Ban Thư kí: cơ quan hành chính - tổ chức của Liên hợp quốc, đứng đầu là Tổng thư kí với nhiệm kì 5 năm. 

Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có nhiều tổ chức chuyên môn khác giúp việc. Trụ sở của Liên hợp quốc đặt tại Niu Oóc (Mĩ). 

Trong hơn nửa thế kỉ qua, Liên hợp quốc đã trở thành một diễn đàn quốc tế vừa hợp tác, vừa đấu tranh nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới. Liên hợp quốc đã có nhiều cố gắng trong việc giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột ở nhiều khu vực, thúc đẩy mối quan hệ hữu nghị và hợp tác quốc tế, giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo,…”

Hiến chương của Liên hợp quốc được thông qua hội nghị nào:

A. Hội nghị Ianta.

B. Hội nghị Xan Phranxico.

C. Hội nghị Pốtxđam.

D. Hội nghị Pari.

1
22 tháng 8 2017

Đáp án B

Sau Hội nghị Ianta không lâu, từ ngày 25 - 4 đến ngày 26 - 6 - 1954, một hội nghị quốc tế họp tại Xan Phranxico (Mĩ) với sự tham gia của đại biểu 50 nước, để thông qua bản Hiến chương và tuyên bố thành lập tổ chức Liên hợp quốc. Ngày 24 - 10 - 1945, sau khi được Quốc hội các nước thành viên phê chuẩn, bản Hiến chương chính thức có hiệu lực

30 tháng 5 2016

Ngày 8 - 1 - 1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (thường gọi tắt là SEV) được thành lập với sự tham gia của cac nước xã hội chủ nghĩa ở châu Âu là : Liên Xô, Anbani, Ba Lan, Bungari, Hungari, Tiệp Khắc, Rumani; năm 1950, kết nạp thêm Cộng hòa dân chủ Đức. Mục tiêu của SEV là tăng cường sự hợp tác  giữa các nước xã hội chủ nghĩa, thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, thu hẹp dần sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế giữa các nước thành viên, không ngừng nâng cao mức sống của nhân dân

Từ năm 1951 đến năm 1973, tốc độ tăng trưởng sản xuất công nghiệp bình quân hằng năm của các nước trong khối SEV là khoảng 10%, tổng sản phẩm trong nước (GDP) của các nước thành viên năm 1973 tăng 5,7 lần so với năm 1950. Liên Xô giữ vai trò quyết định trong khối SEV. Từ năm 1949 đến năm 1970, Liên Xô đã viện trợ không hoàn lại cho các nước thành viên tới 20 tỉ rúp.