K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2018

Gọi lần lượt số gạo trong mỗi kho a b c là x y z ( x y z > 0 )

Mà kho b nhiều hơn kho a 20 tạ gạo thì : 20y + x

Rồi bạn giải hệ phương trình tính ra là Ok rồi ạ

#Chúc bạn năm mới vui vẻ

5 tháng 6 2017

Gọi x(tấn) là số tấn gạo lúc đầu của kho A (đk: \(0< x< 350\) )

350-x(tấn) là số tấn gạo lúc đầu của kho B

x+60 (tấn )là số tấn gạo của kho A sau khi nhập thêm 60 tấn gạo

350-x-50=300-x (tấn) là số tấn gạo của kho B sau khi lấy đi 50 tấn gạo

Vì sau khi nhập thêm 60 tấn gạo vào kho A và lấy đi 50 tấn gạo từ kho B thì số gạo ở kho B bằng \(\dfrac{7}{8}\) số gạo kho A nên

ta có phương trình:

\(300-x=\dfrac{7\left(x+60\right)}{8}\)

\(\Leftrightarrow2400-8x=7x+420\)

\(\Leftrightarrow15x=1980\)

\(\Leftrightarrow x=132\) (tm)

Khi đó, số tấn gạo lúc đầu của kho B là: 350-132=218(tấn gạo)

Vậy lúc đầu kho B nhiều hơn kho A 218-132=86 (tấn gạo)

23 tháng 4 2016

Đổi \(25\%=\frac{1}{4}\)

Gọi số gạo kho A và kho B lần lượt là a và b ( tấn )

Ta có:

\(\left(1-\frac{1}{4}\right)a+\left(1-\frac{1}{4}\right)b=225\)

\(\Rightarrow\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(a+b\right)=225\)

\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(a+b\right)=225\)

\(\Rightarrow a+b=225:\frac{3}{4}=300\)

Mà kho A có nhiều hơn kho B là 20 tấn nên \(a-b=20\)

\(\Rightarrow a=\frac{\left(300+20\right)}{2}=160\)

\(b=\frac{300-20}{2}=140\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{160}{140}\approx1,14\)

Mà \(1,14=114\%\)

Do đó tỉ số phần trăm số gạo ở kho A so với kho B là 114%.

27 tháng 8 2017

Chọn D.

Gọi x,y,z  là số tấn thóc ở các kho hàng A, B và C

Do 3 kho hàng A, B và C có tất cả 1035 tấn thóc nên x+y+z=1035 

Số thóc ở kho A nhiều hơn số thóc ở kho B là 93 tấn nên x-y=93 

Số thóc ở kho ít hơn tổng số thóc ở kho B và C là 517 tấn nên y+z-x=517

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo đó về kho.

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo d91.

27 tháng 2 2016

Cạnh hình vuông tăng lên 20% thì chu vi hình vuông cũng tăng lên 20%. Mà chu vi hình vuôgn sau khi tăng 20% (120%) là 96cm. Vậy chu vi hình vuông đã cho là:

96:120x100=80(cm)

Bài 2;

Kho thóc thứ nhất hơn kho thóc thứ hai:

48,5 - 35 = 13,5 (tấn)

Số thóc cần phải bớt là:

35 - 13,5 = 21,5 (tấn)

25 tháng 4 2016
Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
\(\frac{3}{7}a\)
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
\(\frac{4}{3}a.\frac{3}{7}a=\frac{12}{21}a=\frac{4}{7}a\)
Theo đề bài, ta có:
\(a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=a+101\)
\(\left(-a\right)+a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=101\)
\(a.\left[\left(-1\right)+1-\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right]=101\)
\(a.\frac{1}{7}=101\)
\(a=101:\frac{1}{7}\)
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn.  
25 tháng 4 2016

gọi số hàng trong kho là a ta có số hàng chuyển đi là

3/7a*4/3=4/7a

phân số tương ứng với 101 tấn là

4/7a-3/7a=1/7a

ta có 1/7*a=101

                a=101:1/7

                a=707

vậy số hàng trong kho là 707(tick nha banh)

17 tháng 4 2016

tớ chỉ biết làm gọi số thôihiu

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)