Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em nhờ người thân hoặc bạn đọc, em viết và ngược lại em đọc bạn viết, kiểm tra cho nhau.
Học sinh chú ý các tiếng, từ dễ viết sai: tuổi giời, tuồng, chèo.
tổng số tuổi của 3 bố con sau 4 năm là 52 +(4x3) = 64 tuổi
tuổi bố sau 4 năm là
(64+14) : 2 = 39 tuổi
tuổi bố hiện nay là
39 - 4 = 35 tuổi
tuổi con thứ hai là
35 - 28 = 7 tuổi
tổng số tuổi của hai con sau 4 năm là
64-39=25 tuổi
tổng số tuổi của hai con hiện nay là
25-(4x2)=17 tuổi
tuổi con đầu là
17 - 8 = 9 tuổi
Đáp số tuổi của con thứ nhất = 9 tuổi
tuổi của con thứ 2 = 8 tuổi
tuổi bố = 35 tuổi
Đặt a,b,c lần lượt là số tuổi của bố, người con thứ nhất, thứ hai
Ta có
a+b+c=52(*)
a+4-14=b+4+c+4=>a=b+c+18(1)
a+4-28=4+b=>a=b+28(2)
Từ (1),(2)
=> b+c+18=b+28
=>c=10
Thế c=10 vào(*)
=>a+b+10=52
=>a+b=42(3)
Thế (2) vào(3)
=>b+28+b=42
=>2b=14
=>b=7
=>a=52-7-10=35
Vậy tuổi bố:35
người con thứ nhất:7
người con thứ 2:10
Trong đoạn văn trên, tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật so sánh. Hình ảnh so sánh: người cháu như chiếc gậy vững chắc dắt bà sớm hôm đã giúp em cảm nhận tình cảm sâu sắc giữa người bà và người cháu. Dù có chiếc gậy nhưng cháu vẫn sớm hôm dắt bà đi lại cho thấy người cháu rất ngoan ngoãn và hiếu thảo với bà. Bà nói rằng: "Đã có bàn tay của cháu dắt bà" nói lên người bà rất thương yêu người cháu hiếu thảo. Và qua đó, tác giả muốn nói với chúng ta: phải biết yêu thương, quý trọng người lớn thì ta cũng sẽ nhận lại được tình yêu thương từ mọi người!
Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ thơ thứ hai là biện pháp so sánh!
Tác dụng: Nói lên cảm nghĩ của bà về cháu: "Cháu là nguồn động viên, an ủi và chăm sóc, và giúp đỡ bà lúc tuổi về già, bà rất yêu quý cháu"
Bài làm
Số tuổi của mẹ là:
(45+23):2=34 ( tuổi)
Số tuổi của con là:
45-34=11 ( tuổi )
Đáp số: mẹ: 34 tuổi
con: 11 tuổi
So tuoi me la:
(45+23)/2=34(tuoi)
So tuoi con la:
45-34=11(tuoi)
D/s:me:34 tuoi
con:11 tuoi
ban thong cam minh khong danh dau duoc
Tham khảo
Bà ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi. Bà trông vẫn khỏe mạnh vì bà luôn giữ thói quen đi bộ vào mỗi sáng. Khuôn mặt của bà tròn trịa, phúc hậu. Đôi mắt ngả màu nâu xám của bà lúc nào cũng ánh lên sự hiền từ, ấm áp. Mái tóc bà dài ngang lưng, đã bạc trắng hơn nửa. Bà em còn là một người yêu thương con cháu hết mực. Em đã lớn lên cùng với lời ầu ơ ngọt ngào bà ru, với bao câu chuyện cổ tích kì thú bà kể. Mỗi tối, đôi tay gầy xương, nhăn nheo của bà lại vỗ về em đi vào giấc ngủ. Em rất yêu quý người bà hiền hậu này của mình. Em ước mong bà luôn mạnh khỏe để sống vui cùng con cháu.
Tham Khảo:
Em lớn lên trong những câu chuyện cổ tích của bà, những câu chuyện đã cùng em lớn lên, nuôi dưỡng tâm hồn và cũng chứa đựng biêt bao tình cảm thương yêu của bà dành cho em. Bà ngoại chính là người em vô cùng yêu mến và kính trọng, ở bà luôn có một tình cảm ấm áp, khiến cho em vui vẻ, hạnh phúc mỗi khi ở bên bà.
Bà ngoại của em năm nay bảy mươi sáu tuổi, mái tóc của bà đã chấm bạc, đôi mắt của bà đã có những nếp nhăn của tuổi già, càng làm cho sự hiền hậu, nhân từ trong đôi mắt bà thêm ấm áp, chan chứa yêu thương. Em rất yêu đôi mắt của bà, bởi lúc nào bà cũng nhìn em bằng ánh mắt nhân hậu, yêu thương nhất, mang lại cho em cảm giác yên bình, chở che như khi còn nhỏ vậy. Bà ngoại em tuy đã lớn tuổi nhưng bà vẫn rất nhanh nhẹn, khỏe mạnh, những công việc nhà bà vẫn làm rất thành thạo và khéo léo, mỗi lần về thăm bà thì bà ngoại lại làm cho em những món ăn thật ngon như: thịt kho tàu hay sườn xào chua ngọt…, không những vậy, bà còn dạy em làm những món ăn đơn giản nên mỗi lần được về thăm bà thì em đều cảm thấy rất vui vẻ.
Khi còn nhỏ, vì bố mẹ em bận công tác nên mẹ em đã gửi em cho bà ngoại chăm sóc, bà đã chăm sóc cho em vô cùng chu đáo, yêu thương quan tâm em từ những thứ nhỏ nhặt nhất, dạy em những điều hay lẽ phải và kể cho em thật nhiều câu chuyện cổ tích thú vị. Bà hay kể cho em về câu chuyện chàng Thạch Sanh dũng cảm giết đại bàng cứu công chúa Quỳnh Nga, hay cô Tấm dịu hiền bước ra từ quả thị, nàng Bạch Tuyết và bảy chú lùn… Những câu chuyện của bà gắn liền với những kí ức tuổi thơ của em.
Bà ngoại là một người vô cùng đảm đang, tháo vát. Khi còn trẻ bà đã vừa lo việc đồng áng, vừa chăm sóc cho năm người con thơ dại, tuổi ăn tuổi lớn, bà em có thể làm được rất nhiều thứ, như bện chổi, đan rổ, làm quạt nan…Bà em rất khéo tay nên những vật dụng mà bà làm ra đều vô cùng đẹp mắt và xinh xắn. Và hiện nay, tuy bà đã lớn tuổi nhưng bà vẫn làm những công việc chăm sóc vườn tược, trồng rau, trồng quả…Bà luôn nói với chúng em nếu không làm gì mà chỉ ngồi một chỗ thì bà rất buồn tay, buồn chân, vì vậy mà bà trồng trọt, chăn nuôi như một thú vui của cuộc sống.
Tuy em không thể thường xuyên về thăm bà ngoại nhưng tình cảm yêu mến của em dành cho bà thì không bao giờ phai nhạt, những kí ức bên bà luôn sống động trong tâm hồn, gợi nhắc về tấm lòng nhân hậu, yêu thương của bà dành cho em. Em mong bà sống thật lâu cùng với chúng em để chúng em có thể yêu thương, phụng dưỡng bà, báo đáp phần nào công ơn dưỡng dục của bà dành cho chúng em.
Cánh cửa nhớ bà - một bài thơ đã làm lay động biết bao con tim mỗi người. Khi còn nhỏ, chúng ta được bà nuôi dưỡng, dạy dỗ. Bà phải làm việc vất vả, nuôi cháu nên người. Đó chính là cánh cửa có hai then. Bà phải khó nhọc cài then trên, còn cháu thì cài then dưới. Hình ảnh người cháu cài then dưới ở đây có nghĩa là cháu làm những việc nhỏ nhặt để giúp đỡ bà, làm nguôi đi một phần nhưng gian khổ mà bà phải chịu. Và khi bà đã về già, cháu thì lại một lớn khôn. Bà đã yếu dần rồi, nên chỉ thể cài then dưới giúp đỡ cháu. Còn người cháu thì cài then trên, để thấy được rằng cháu đã thật sự khôn lớn, trưởng thành, nên người rồi. Ôi! Tình bà cháu thật tươi đẹp, trong sáng biết bao. Một tình cảm cao đẹp, đáng chân trọng mà mỗi người cần phải có. Bài thơ Cảnh cửa nhớ bà đã thật sự mở ra trong tôi cánh cửa kì diệu đó, một cánh cửa mà từ trước đến nay tôi chẳng hề bận tâm, lưu luyến. Hình ảnh người bà sẽ in đậm mãi trong tâm trí tôi như là lời nhắn nhủ, thôi thúc tôi trưởng thành hơn. Bà- thế giới của riêng tôi.
Hiệu số phần bằng nhau :
`4-1=3(phần)`
Tuổi của bà là :
`60 : 3 xx 4 = 80(tuổi)`
Tuổi của cháu là :
`80 -60=20(tuổi)`
Đ/s...
bà 80 tuổi , cháu 20 tuổi