Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2 chất đều làm mất màu dung dịch brom là : C2H4 ; C2H2
-> Chọn D
chất đều làm mất màu dung dịch brom là:
vậy chọn D C2H4 ; C2H2.
\(CH_4+Cl_2\underrightarrow{askt}CH_3Cl+HCl\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
\(2C_4H_{10}+13O_2\underrightarrow{t^o}8CO_2+10H_2O\)
\(CH_4+H_2O\rightarrow X\)
\(C_2H_2+2H_2\underrightarrow{t^o,Ni}C_2H_6\)
\(nCH_2=CH_2\underrightarrow{t^o,p,xt}\left(-CH_2-CH_2-\right)_n\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_4+3O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+2H_2O\)
Cặp chất nào dưới đây có thể cùng làm mất màu dd brom:
C6H6 và CH4
CH4 và C2H6
C2H4 và C2H2
C2H4 và CH4
a) Dùng dung dịch brom
Chất nào làm mất màu dd brom: C2H4
Dùng quỳ tím ẩm để nhận biết hai chất còn lại
Chất nào làm quỳ tím chuyển đỏ rồi sau đó mất màu → Cl2
Chất còn lại không hiện tượng: CH4
b) Dùng dung dịch brom
Chất nào làm dd brom nhạt màu → C2H4
Hai chất còn lại cho đi qua dung dịch nước vôi trong
Chất nào tạo kết tủa trắng là CO2
Chất còn lại CH4.
a)
C2H2: \(CH\equiv CH\)
C2H4: \(CH_2=CH_2\)
CH4: \(CH_4\)
C2H6: \(CH_3-CH_3\)
C3H6: \(CH_2=CH-CH_3\) và một cái mạch vòng nữa bạn tự vẽ nhé :v
C3H8: \(CH_3-CH_2-CH_3\)
b)
Chất có đặc trưng là phản ứng thế: CH4, C2H6, C3H8
Chất làm mất màu nước brom: C2H2, C2H4, C3H6 (mạch thứ nhất)
Câu 5:
\(CaC_2+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+C_2H_2\)
\(C_2H_2+H_2\underrightarrow{t^o,Pd}C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Câu 6:
a, \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
b, Ta có: \(n_{C_2H_4Br_2}=\dfrac{9,4}{188}=0,05\left(mol\right)=n_{C_2H_4}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,05.22,4}{5,6}.100\%=20\%\\\%V_{CH_4}=80\%\end{matrix}\right.\)
Câu 7:
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
→ nH2O > nCO2 ⇒ A là ankan.
nA = 0,3 - 0,2 = 0,1 (mol)
Gọi CTPT của A là CnH2n+2
\(\Rightarrow n=\dfrac{n_{CO_2}}{n_A}=2\)
Vậy: A là C2H6.
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{0,18}{18}=0,01\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,01.2=0,02\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,01.12 + 0,02.1 = 0,14 (g) < mA
→ A gồm C, H và O.
⇒ mO = 0,3 - 0,14 = 0,16 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,16}{16}=0,01\left(mol\right)\)
Gọi CTPT của A là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,01:0,02:0,01 = 1:2:1
→ CTPT của A có dạng (CH2O)n.
\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)
Vậy: CTPT của A là C2H4O2
a)
\(C_6H_6+Br_2\xrightarrow[t^o]{Fe}C_6H_5Br+HBr\)
CH4 không phản ứng
b)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
CH4 không phản ứng
c)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
d)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
C6H12 nếu là mạch vòng thì không phản ứng còn nếu là mạch hở (nhánh hoặc thẳng) thì làm mất màu
\(C_6H_{12}+Br_2\rightarrow C_6H_{12}Br_2\)