Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.
Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này
-Truyền thống yêu nước
+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc
⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.
hơn 1000 năm Tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói của mình và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc: xăm mình, nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng bánh giày ngày Tết…
– Ý nghĩa: chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói, phong tục, nếp sống của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa được.
Chúng ta rút ra:Tổ tiên đã không ngừng bảo vệ, giữ gìn phong tục tập quán cho các thế hệ sau này
-Truyền thống yêu nước
+ Tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước
+ Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc
⇔⇔ Ngày nay, chúng ta cần tiếp tục phát huy những truyền thống đó để xây dựng đất nước giàu mạnh.
Việt Nam đã bị các triều đại phong kiến phương Bắc cai trị trong khoảng thời gian 1000 năm, từ thời kỳ Bắc thuộc đến thời kỳ nhà Tây Sơn. Tuy nhiên, người Việt không bị đồng việt hóa trở thành người Hán vì một số lý do sau:
Văn hóa và tôn giáo: Người Việt Nam có một văn hóa và tôn giáo riêng, khác với người Hán. Văn hóa và tôn giáo này đã giúp người Việt Nam duy trì sự đa dạng và giữ được bản sắc dân tộc của mình.
Địa lý: Việt Nam có địa hình đa dạng, với nhiều khu vực khác nhau, từ đồng bằng đến vùng núi cao. Điều này đã làm cho người Việt Nam phải thích nghi với môi trường sống khác nhau, và do đó không bị đồng nhất hóa.
Ngôn ngữ: Người Việt Nam có ngôn ngữ riêng, khác với ngôn ngữ của người Hán. Ngôn ngữ này đã giúp người Việt Nam duy trì sự khác biệt với người Hán.
Kháng chiến: Người Việt Nam đã có nhiều cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc. Những cuộc kháng chiến này đã giúp người Việt Nam duy trì bản sắc dân tộc và không bị đồng nhất hóa.
Tóm lại, người Việt Nam không bị đồng việt hóa trở thành người Hán trong suốt 1000 năm cai trị của các triều đại phương Bắc là do sự khác biệt về văn hóa, tôn giáo, địa lý, ngôn ngữ và cuộc kháng chiến chống lại sự xâm lược của các triều đại phương Bắc.
* Vì :
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ, tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như: tiếng nói, ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh chưng, bánh giầy, ở nhà sàn, thờ cúng tổ tiên và các anh hùng có công với dân tộc...
Việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên trong văn hóa dân tộc là do sự gắn bó mật thiết giữa con người với đất nước, với vùng miền mình sinh sống. Những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được truyền lại qua nhiều thế hệ, qua các hoạt động sinh hoạt, giao lưu văn hóa, truyền miệng, gia đình, cộng đồng, tổ chức, tôn giáo, v.v…
Ngoài ra, việc lưu giữ phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên còn được thể hiện qua các tài liệu văn hóa, tài liệu lịch sử, tài liệu tôn giáo, tài liệu khoa học, v.v… Các tài liệu này được lưu giữ và truyền lại qua nhiều thế kỷ, giúp cho những phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên được bảo tồn và phát triển.
Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc không thành công
Vì:
- Tiếng Việt được lưu truyền
- Phong tục tập quán được duy trì
Chính sách đồng hóa của phong kiến phương Bắc không thành công
Vì dân ta vẫn giữ được phong tục,yêu nước và căm hận chúng
Theo em, chúng ta cần:
+ Học tập thật tốt để biết được lịch sử dân tộc.
+ Vận dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, trở thành người có ích cho đất nước sau này.
+ Tuyên truyền, bảo vệ và phát huy những giá trị văn hóa mà ông cha ta đã gây dựng nên.
...
Chúc bạn học tốt!! ^^
Tham khảo :
- Sau hơn một nghìn năm đô hộ , tổ tiên ta vẫn giữ được tiếng nói và các phong tục, nếp sống với những đặc trưng riêng của dân tộc mình như : xăm mình , ăn trầu , nhuộm răng , làm bánh chưng , bánh giầy , …
- Ý nghĩa : Điều này chứng tỏ sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục , nếp sống của dân tộc không có gì có thể tiêu diệt được .
Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta không bị đồng hoá. Vì:
- Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giai-bai-6-trang-71-sbt-su-10-a67892.html#ixzz6nIsYCwG7
vì nhân dân ta không chịu khuất phục,có tinh thần yêu nước sâu sắc
tham khảo
Vì : Người Việt đã có ý thức về một nền văn hóa của riêng mình và có “ý thức dân tộc” trước khi bị đô hộ. Đó là ý thức hệ, tiếng nói (Việt - Mường), chữ viết và văn hoá riêng. Khi người Hán sang đô hộ còn bị đồng hoá ngược lại.
- Tinh thần dân tộc, kiên quyết đấu tranh của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của những thủ lĩnh xuất sắc như: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan,... Nhân dân ta liên tục đứng lên đấu tranh lật đổ chính quyền đô hộ, quyết giành độc lập dân tộc.
- Sự bất ổn trong chính sách cai trị và đồng hóa từ phương Bắc. Suốt 1000 năm Bắc thuộc, ở Trung Hoa cũng có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, xã hội nên không thể tập trung cho việc đồng hóa người Việt.
- Sự khác biệt về môi trường sinh sống, khí hậu và thời tiết dẫn tới sự đặc thù của sản xuất. Người Hán sang nước ta cũng phải làm việc và sinh sống theo nhân dân ta để thích nghi với thời tiết, khí hậu,...
- Bộ máy cai trị của chính quyền phương Bắc chưa vươn tới làng - xã (ở cấp làng - xã vẫn do người Việt đứng đầu). Làng - xã là nơi khởi nguồn, lưu giữ và phát huy nền văn hóa đặc sắc của dân tộc.
Có cái nào ngắn hơn ko ạ?