B. PHẦN TỰ LUẬN

Câu 1

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2021

CÂU 1: Sau chiến thắng Bạch Đằng năm 938. Năm 939, Ngô Quyền xưng Vương, bỏ chức Tiết lộ sứ, lập triều đình. Bước đầu xây dựng nền độc lập tự chủ của đất nước.

CÂU 2 :

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất

CÂU 3:

* Nguyên nhân thắng lợi:

- Do tinh thần đoàn kết, ý chí độc lập tự chủ cũng như truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.

- Có sự lãnh đạo cùng chiến thuật tài tình của vị tướng Lý Thường Kiệt.

- Nhà Tống đang trong thời kì khủng hoảng.

Ý nghĩa lịch sử:

- Kháng chiến chống Tống thắng lợi đập tan ý chí xâm lược của giặc, buộc nhà Tống từ bỏ giấc mộng thôn tính Đại Việt. Đất nước bước vào thời kì thái bình.

- Cuộc kháng chiến thắng lợi thể hiện tinh thần chiến đấu dũng cảm, kiên cường của các tầng lớp nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống xâm lược.

- Thắng lợi của cuộc kháng chiến góp phần làm vẻ vang thêm trang sử của dân tộc, để lại nhiều bài học kinh nghiệm chống ngoại xâm cho các thế hệ sau.

 Câu 1:

Ngô Quyền dựng nền độc lập như thế nào?
=> Sau chiến thắng Bạch Đằng (938), mưu đồ xâm lược của quân Nam Hán bị đè bẹp, năm 939 Ngô Quyền lên ngôi vua, chọn cổ Loa làm kinh đô.
Hơn 10 thế kỉ thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đã chấm dứt. Nền độc lập và chủ quyền của đất nước được giữ vững.
Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập một triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.
Ờ địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu (Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu (Phú Thọ)...
Đất nước được yên bình.
 Câu 2:

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

“Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Cre: gg

~HT~

@Bonnie



 

12 tháng 12 2017

"-_-

a: \(\widehat{B}=\widehat{I}=\widehat{C}\)

nên ΔABC cân tại A

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường phân giác

nên AD là đường cao

12 tháng 5 2016

a. Xét tg ABH vag tg CAI

Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC

                     AB=AC

           góc AHB= góc CIA=90 độ

Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH=AI
b. Ta có:BH=AI (chứng minh câu a)

AD+BH=IC+AI=AB=AC

=>\(BH^2+CI^2\) có giá trị không đổi

c. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD

             AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD

Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N

=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD

Vậy DN vuông góc với AC

d. AM vuông góc với BM

AI vuông góc với BH

=>góc MBH=góc MAI

Xét tg BHM và tg AIM

Ta có:       BH=AI (chứng minh câu a)

      Góc MBH=góc MAI(cmt)

                 BM=AM

Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)

=>HM=IM(1)

Góc BMH=góc AMI(2)

Từ (1) và (2) ta có:

        Tg IMH vuông cân tại M

Vậy IM là tia phân giác của góc HIC

   

 

31 tháng 1 2017

pạn vẽ hình dùm mk vs

hình chiếu là hình j zậy

a: \(\widehat{A}=180^0-44^0-28^0=108^0\)

b: Ta có: D nằm trên đường trung trực của BC

nên DB=DC

 

10 tháng 2 2017

đợi tý mình làm ngay

10 tháng 2 2017

b) Xét tam giác AIM và tam giác EKM có

AI=EK ( gt)

AM=EM (gt)

góc MEK= góc IAM ( vì AC// BE, hai góc này ở vị trí soletrong)

=> tam giác AIM= tam giác EKM

=>IM=KM ( cặp cạnh tương ứng) hay IM+KM=IK. do đó I;K;M thẳng hàng

c) Xét tam giác vuông HBE ta có:

góc HEB= 900- góc HBE= 90-50=400

ta lại có góc HEB= góc MEB + góc HEM=> góc HEM= góc HEB- góc MEB= 40-25=150

Góc BME= góc MHE+ góc HEM ( vì góc BME là góc ngoài của tam giác MHE)

góc BME= 90+15=1050

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:Phần Trắc nghiệm (3đ)Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:A. 1 B. -1 C. 0 D. 2Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C....
Đọc tiếp

các bạn giúp bài kiểm tra này nhé:

Phần Trắc nghiệm (3đ)

Câu 1. Cho hàm số y = f(x) = 2x2 + 3. Khi đó:

A. f(0) = 5 B. f(1) = 7 C. f(-1) = 1 D. f(-2) = 11

Câu 2. Giá trị của biểu thức: \(\frac{-5}{37}+\frac{-4}{13}+\frac{5}{37}+\frac{-9}{13}\) bằng:

A. 1 B. -1 C. 0 D. 2

Câu 3. Chọn câu trả lời đúng nhất: \(\sqrt{0,04}\) bằng:

A. 0,02 B. 0,02 và -0,02 C. 0,2 và -0,2 D. 0,2

Câu 4. Chọn câu trả lời đúng nhất:

Vẽ 4 đường thẳng a, b, c, d sao cho \(a \bot d; b \bot d; c \bot d.\) Ta có các đường thẳng song song với nhau là:

A. \(a \bot b\) B. \(a \bot c\) C. a // b // c D. Cả A, B, C đều sai

Câu 5. Trong tam giác ABC có:

A. \(A ̂+B ̂+C ̂=180° \) B. \(A ̂+B ̂+C ̂=90° \)

C. \(A ̂+B ̂+C ̂<180°\) D. \(A ̂+B ̂+C ̂>180°\)

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF, biết \(B ̂=70°\); \(C ̂=50°\); EF = 3cm. Khi đó ta có:

A. \(D ̂=50°;BC=2cm\) B. \(D ̂=60°;BC=3cm\)

C. \(D ̂=70°;BC=3cm\) D. \(D ̂=80°;BC=5cm\)

Phần Tự luận (7đ)

Bài 1: (1đ) Tìm x, biết:

a) \(x:8,5=0,69:\left(-1,15\right)\) b) \(\left(\frac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\frac{2}{5}\)

Bài 2: (1,5đ)

a) Vẽ đồ thị của hàm số y= -3x

b) Điểm nào sau đây thuộc hay không thuộc đồ thị của hàm số trên?

E(2; -3) , F(-1; 3)

Bài 3. (1,5đ)

Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22 và các cạnh tam giác tỉ lệ với các số 2; 4; 5.

Bài 4. (3đ)

Cho ΔABC có AB = AC. M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD.

a) Chứng minh AB = DC.

b) Chứng minh AB // DC.

c) Chứng minh CB là tia phân giác của GÓC ACD.

------------------------------HẾT ------------------------------

1

Câu 4: 

a: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AB=DC
b: ta có: ABDC là hình bình hành

nên AB//DC

c: Xét hình bình hành ABDC có AB=AC

nên ABDC là hình thoi

=>CB là tia phân giác của góc ACD

15 tháng 1 2017

Câu 1:

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}=2+\frac{1}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0\right\}\)

15 tháng 1 2017

Câu 2:

Từ \(\frac{1}{2}a=\frac{2}{3}b=\frac{3}{4}c\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{2b}{3}=\frac{3c}{4}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{\frac{3}{2}}=\frac{c}{\frac{4}{3}}=\frac{a-b}{2-\frac{3}{2}}=\frac{15}{\frac{1}{2}}=30\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=30\cdot2=60\\\frac{b}{\frac{3}{2}}=30\Rightarrow b=30\cdot\frac{3}{2}=45\\\frac{c}{\frac{4}{3}}=30\Rightarrow c=30\cdot\frac{4}{3}=40\end{matrix}\right.\)

3 tháng 12 2016

Câu 1:

Giải:

Ta có: \(15x=\left(-10\right)y=6z\Rightarrow\frac{15x}{30}=\frac{\left(-10\right)y}{30}=\frac{6z}{30}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}\)

Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=k\)

\(\Rightarrow x=2k,y=-3k,z=5k\)

\(xyz=-30000\)

\(\Rightarrow2k\left(-3\right)k5k=-30000\)

\(\Rightarrow\left(-30\right).k^3=-30000\)

\(\Rightarrow k^3=1000\)

\(\Rightarrow k=10\)

\(\Rightarrow x=20;y=-30;z=50\)

Vậy bộ số \(\left(x;y;z\right)\)\(\left(20;-30;50\right)\)

Câu 3:

Giải:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3b}=\frac{b}{3c}=\frac{c}{3d}=\frac{d}{3a}=\frac{a+b+c+d}{3b+3c+3d+3a}=\frac{a+b+c+d}{3\left(a+b+c+d\right)}=\frac{1}{3}\)

\(\frac{a}{3b}=\frac{1}{3}\Rightarrow3a=3b\Rightarrow a=b\)

Tương tự ta có b = c, c = d, d = a

\(\Rightarrow a=b=c=d\)

\(\Rightarrowđpcm\)

3 tháng 12 2016

3, áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

=>\(\frac{a}{3.b}\)=\(\frac{b}{3.c}\)=\(\frac{c}{3.d}\) =\(\frac{d}{3.a}\) =\(\frac{a+b+c+d}{3\left(b+c+a+d\right)}\) =\(\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{3b}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.b}{3.b}\) =\(\frac{b}{3.b}\) =>\(\frac{a}{3b}\) =\(\frac{b}{3b}\) =>...a=b (1)

\(\frac{c}{3d}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.d}{3.d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>\(\frac{c}{3d}\) =\(\frac{d}{3d}\) =>...c=d (2)

\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.c}{3.c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>\(\frac{b}{3c}\) =\(\frac{c}{3c}\)=>..b=c (3)

\(\frac{d}{3a}\)=\(\frac{1}{3}\) =>\(\frac{1.a}{3.a}\) =\(\frac{a}{3a}\)=>\(\frac{d}{3a}\) =\(\frac{a}{3a}\)...=>d=a (4)

từ (1).(2).(3)(4)=>a=b=c=d(dpcm)