K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2022

Gọi CTHH là \(C_xH_yO_z\)

\(\%m_O=100\%-\left(35,82\%+4,48\%\right)=59,7\%\)

\(x:y:z=\dfrac{\%m_C}{12}:\dfrac{\%m_H}{1}:\dfrac{\%m_O}{16}=\dfrac{35,82\%}{12}:\dfrac{4,48\%}{1}:\dfrac{59,7\%}{16}\)

             \(=0,02985:0,0448:0,0373125=1:1,5:1,25\)

             \(=4:6:5\)

Vậy CTHH là \(C_4H_6O_5\)

 

26 tháng 2 2022

a) \(M_{axit.malic}=\dfrac{67}{0,5}=134\left(g/mol\right)\)

b) \(d_{axit.malic/H_2}=\dfrac{134}{2}=67\)

c) \(m_C:m_H:m_O=35,82\%:4,48\%:59,7\%\)

=> \(n_C:n_H:n_O=\dfrac{35,82}{12}:\dfrac{4,48}{1}:\dfrac{59,7}{16}=4:6:5\)

=> CTPT: (C4H6O5)n 

Mà M = 134

=> n = 1

=> CTPT: C4H6O5

d) Gọi số mol (NH2)2CO là a (mol)

=> nH = 4a (mol) (1)

\(n_{C_4H_6O_5}=\dfrac{40,2}{134}=0,3\left(mol\right)\)

=> nH = 1,8 (mol) (2)

(1)(2) => a = 0,45 (mol)

=> \(m_{\left(NH_2\right)_2CO}=0,45.60=27\left(g\right)\)

14 tháng 1 2022

CTC: CxHyOz

\(Theo.đề.bài.ta.có:\)

\(x:y:z=\dfrac{76,92}{12}:\dfrac{12,82}{1}:\dfrac{10,26}{16}=6,41:12,82:0,64125\)

\(x:y:z=10:20:1\)

\(Vì.chất.này.có.phân.tử.nhỏ.hơn.\)166g/mol

\(\Rightarrow C_{10}H_{20}O\)

< Cái này ba chỉ mình làm, nếu cách làm chưa được thì bạn thông cảm nhé >

14 tháng 1 2022

22 tháng 1 2022

undefined

22 tháng 9 2021

Gọi CTHH là CxOy

Ta có: \(\dfrac{m_C}{m_O}=\dfrac{3}{8}\Rightarrow\dfrac{xM_c}{yM_O}=\dfrac{12x}{16y}=\dfrac{3}{8}\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\)

  Vậy CTHH: CO2

22 tháng 9 2021

bạn j đó ơi, hiện tại thì mình cần làm dài ra chứ ko phải làm gọn ạ

 

15 tháng 12 2022

a)

gọi hợp chất đó là x

\(d_{X/O_2}=\dfrac{M_x}{M_{O_2}}=\dfrac{M_X}{32}=0,5\\ =>M_X=0,5\cdot32=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

nguyên tố Cacbon chiếm: 100%-25%=75%

\(m_C=\dfrac{16\cdot75}{100}=12\left(g\right);m_H=\dfrac{16\cdot25}{100}=4\left(g\right)\)

\(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right);n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)

=> 1 phân tử hợp chất có có 1 nguyên tử C, 4 nguyên tử H

=> CTHH: CH4

b)

\(M_{Cu\left(OH\right)_2}=64+\left(16+1\right)\cdot2=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\%m_{Cu}=\dfrac{64\cdot100}{98}=65,3\%\)

\(\%m_O=\dfrac{\left(16\cdot2\right)\cdot100}{98}=32,7\%\)

\(\%m_H=100\%-32,7\%-65,3\%=2\%\)

 

15 tháng 12 2022

Gọi CTHH của hợp chất khí là CxHy

Ta có: dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15dCxHyH2=MCxHyMH2=MCxHy2=15

⇒MCxHy=15×2=30(g)⇒MCxHy=15×2=30(g)

Ta có: %MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2%MC=12x30=80100⇒x=30×80100÷12=2

Vậy x=2x=2

Ta có: 12×2+1×y=3012×2+1×y=30

⇔24+y=30⇔24+y=30

⇔y=6⇔y=6

Vậy CTHH của hợp chất khí là C2H6

29 tháng 6 2016

chỗ 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)

=> tỉ lệ tối giản là 1:2

chỗ kia mình làm nhầm nha

29 tháng 6 2016

gọi công thức hợp chất A là CxOy

%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1

tương tự công thức của B : CmOn

%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)

<=> 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)

tỉ lệ tối giản của B là 2:1

10 tháng 12 2016

bài1

ta có dA/H2=22 →MA=22MH2=22 \(\times\) 2 =44

nA=\(\frac{5,6}{22,4}\)=0,25

\(\Rightarrow\)mA=M\(\times\)n=11 g

21 tháng 12 2017

MA=dA/\(H_2\)×M\(H_2\)=22×(1×2)=44g/mol

nA=VA÷22,4=5,6÷22,4=0,25mol

mA=nA×MA=0,25×44=11g