K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2020

Ta có x = 100

=> x + 1 = 101

Khi đó A = x15 - 101x14 + 101x13 - 101x12 + ... + 101x3 - 101x2 + 101x + 2020

 = x15 - (x  + 1)x14 + (x + 1)x13 - (x + 1)x12 + ... + (x + 1)x3 - (x + 1)x2 + (x + 1)x + 2020

= x15 - x15 - x14 + x14 + x13 - x13 - x12 + ... + x4 + x3 - x3 - x2 + x2 + x + 2020

= x + 2020

= 101 + 2020 (Vì  x = 100)

= 2121

Vậy A = 2121 khi x = 100

12 tháng 9 2020

A = x15 - 101x14 + 101x13 - ... - 101x2 + 101x + 2020 tại x = 100

x = 100 => 101 = x + 1

Thế vào A ta được

A = x15 - ( x + 1 )x14 + ( x + 1 )x13 - ... - ( x + 1 )x2 + ( x + 1 )x + 2020

= x15 - ( x15 + x14 ) + ( x14 + x13 ) - ... - ( x3 + x2 ) + ( x2 + x ) + 2020

= x15 - x15 - x14 + x14 + x13 - ... - x3 - x2 + x2 + x + 2020

= x + 2020

= 100 + 2020 = 2120

19 tháng 8 2018

\(f\left(100\right)\Leftrightarrow x=100\)

\(\Rightarrow x+1=101\left(1\right)\)

Thay (1) vào ta được

\(f\left(100\right)=x^8-\left(x+1\right)x^7+\left(x+1\right)x^6-\left(x+1\right)x^5+...+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+25\)

\(f\left(100\right)=x^8-x^8-x^7+x^7+x^6-x^6-x^5+...+x^2-x^2-x+25\)

\(f\left(100\right)=-x+25\)

\(f\left(100\right)=-100+25\)

\(f\left(100\right)=-75\)

23 tháng 3 2015

a, f(x)=( x - 100 )( x- x+ x- x+ x ) - x + 25

=>f(100) = - 75

30 tháng 1 2016

a ) Kết quả là -75 như Quỳnh đã làm 

b) Có:

7y-7x=y3- y3

7*(y-x)=0

y=x=0

Vậy không có các số nguyên dương phân biệt x, y thỏa mãn đề bài.

 

DD
22 tháng 6 2021

Câu 2: 

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

Có \(VT\ge0\Rightarrow VP\ge0\Rightarrow x\ge0\)

do đó phương trình ban đầu tương đương với: 

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{101}+\frac{2}{101}+...+\frac{100}{101}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100.101}{2.101}=50\)

11 tháng 9 2019

x3 - 100x2 - 101x + 1 tại x = 101

\(x^3-\left(101x-100x^2+1\right)x=101\)

\(x^2-\left(-9899x^2+1\right)x=101\)

\(x^2--9898x=101\)

\(x=101^2+9898\)

\(x=303\)

11 tháng 9 2019

\(x^3-100x^2-101x+1\)

\(=x^3-101x^2+x^2-101x+1\)

\(=x^2\left(x-101\right)+x\left(x-101\right)+1\)

\(=101^2\left(101-101\right)+101\left(101-101\right)+1\)

\(=1\)

28 tháng 6 2017

Ta có : \(x+\frac{1}{1.5}+x+\frac{1}{5.9}+x+\frac{1}{9.13}+......+x+\frac{1}{397.401}=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(x+x+x+......+x\right)+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow100x+\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+.....+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Rightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Rightarrow x=\frac{400}{401}.\frac{1}{4}=\frac{100}{401}\)

28 tháng 6 2017

tui biết giải, mà k biết có bao nhiêu x, bạn tính sao ra 100x vậy bạn?

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+\left|x+\frac{3}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|>0\forall x\)

\(\left|x+\frac{1}{101}\right|+\left|x+\frac{2}{101}\right|+\left|x+\frac{3}{101}\right|+...+\left|x+\frac{100}{101}\right|=101x\)

nên x>0

Với x>0, ta được:

\(x+\frac{1}{101}+x+\frac{2}{101}+x+\frac{3}{101}+...+x+\frac{100}{101}=101x\)

\(\Leftrightarrow100x-101x+\frac{5050}{101}=0\)

\(\Leftrightarrow-x+50=0\)

hay x=50

Vậy: S={50}

Nhận thấy vế trái không âm với mọi x nên điều kiện cần để x là nghiệm của phương trình là vế phải không âm, tức là :

\(101x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)

Khi đó các biểu thức trong tất cả các dấu giá trị tuyệt đối ở vế trái đều dương.
Vì vậy phương trình trở thành :

\(\left(x+\frac{1}{1.5}\right)+\left(x+\frac{1}{5.9}\right)+.....+\left(x+\frac{1}{397.401}\right)=101x\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+.....+\frac{1}{397.401}\right)+100x=101x\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+......+\frac{1}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+......+\frac{4}{397.401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-......+\frac{1}{397}-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=1-\frac{1}{401}\)

\(\Leftrightarrow4x=\frac{400}{401}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{100}{401}\)(  thỏa mãn điều kiện \(x\ge0\))

Vậy phương trình có nghiệm là  \(x=\frac{100}{401}\)